Khi nói đến huyện Tân Châu (tỉnh An Giang), người ta nghĩ ngay đến xứ lụa, bởi những thước vải lụa Lãnh Mỹ A vang bóng một thời đã làm nên thương hiệu đặc trưng cho vùng đất này. Trải qua bao thăng trầm, lụa Tân Châu dần dần bị mai một khiến bao người thợ nghề phải trăn trở, tiếc nuối. Nhưng rồi, qua bao năm tháng bĩ cực, làng nghề dệt lụa Tân Châu đang từng bước hồi sinh trở lại.
Với phương châm “Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dântộc là anh em ruột thịt”, dù công tác ở biên cương xa xôi hay hải đảo ngàn trùng sóng vỗ, dù ở miền Nam hay miền Bắc, cán bộ, chiến sĩ Biên phòng vẫn luôn vững tay súng, gắn bó với đơn vị, cùng ăn, cùng ở và sẵn sàng chia ngọt, sẻ bùi với nhân dân trên địa bàn.
Văn hóa có vai trò hết sức quan trọng, là nền tảng tinh thần, động lực phát triển của xã hội. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, nền văn hóa đặc sắc, độc đáo, kết tinh từ thành quả lao động sáng tạo của nhân dân ta đã ra đời trong công cuộc lao động sản xuất, đấu tranh chống thiên tai, địch họa, giặc ngoại xâm để bảo vệ và dựng xây đất nước “Đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” như mong ước của Bác Hồ kính yêu.
Những hình ảnh giàu cảm xúc, phản ánh sinh động vẻ đẹp quê hương, đất nước, nhất là vẻ đẹp của biên giới quốc gia và văn hóa, cảnh sắc, con người khu vực biên giới; cuộc sống, lao động, sinh hoạt, chiến đấu của quân và dân khu vực biên giới, hải đảo đã được khắc họa một cách sinh động, rõ nét qua ống kính nhiếp ảnh của người nghệ sĩ trong Cuộc thi và Triển lãm ảnh nghệ thuật “Tự hào một dải biên cương” năm 2022.
Ngày 31/12, các đồn Biên phòng: Vĩnh Nguơn, Nhơn Hưng, cửa khẩu Vĩnh Hội Đông (BĐBP An Giang) tổ chức Hội nghị triển khai dự án “Cán bộ, chiến sĩ quân đội nâng bước em đến trường”.
Năm 2022, các chương trình, kế hoạch thực hiện chính sách dântộc trên địa bàn tỉnh Kiên Giang được các cấp, các ngành quan tâm triển khai thực hiện. Công tác an sinh xã hội được triển khai kịp thời. Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong vùng đồng bào dântộc tiếp tục ổn định,… Từ đó, đồng bào các dântộc an tâm lao động sản xuất, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.
Thực hiện Dự án 10 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dântộc thiểu số giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, năm 2022 Ban Dântộc tỉnh Sóc Trăng đã phối hợp với các ban, ngành, chính quyền địa phương tổ chức tuyên truyền cho gần 2.000 cán bộ, người có uy tín, đồng bào các dântộc thiểu số (DTTS) về chính sách, pháp luật của nhà nước.
Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, dântộc. Trong suốt chặng đường lãnh đạo nhân dân tiến hành thắng lợi các cuộc cách mạng giải phóng dântộc, thống nhất đất nước cũng như trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay, Đảng ta luôn nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của văn hóa và thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, phát huy sức mạnh của văn hóa đối với sự phát triển bền vững của đất nước, trong đó có văn hóa của đồng bào các dântộc thiểu số (DTTS).
An Giang có khoảng trên 2 triệu người. Ngoài người Kinh, An Giang còn có 28 dântộc thiểu số với 119.219 người chiếm 5,26% dân số cả tỉnh sinh sống, nhiều nhất là dântộcKhmer, tiếp đến là dântộc Chăm, Hoa.
Ngày 19/12, Ban Dântộc tỉnh Sóc Trằng đã phối hợp với UBND huyện Thanh Trị, tỉnh Sóc Trằng tổ chức Hội nghị phổ biến, giáo dục pháp luật,tuyên truyền, vận động đồng bào dântộc thiểu số (DTTS) giai đoạn 2021 - 2025, trên địa bàn tỉnh năm 2022.
Phát huy vai trò của người có uy tín trong cộng đồng dântộc thiểu số trong vận động nhân dân thực hiện các quy định pháp luật của Nhà nước, giữ vững an ninh trật tự địa bàn, năm 2022, các cấp ngành tỉnh Sóc Trăng tăng cường tổ chức tuyên truyền pháp luật cho người có uy tín.
Bình Phước có 41 dântộc cùng chung sống. Hiện tỉnh có 94 già làng và 364 người có uy tín thuộc các dântộc thiểu số (DTTS) Khmer, Nùng, Tày, S’Tiêng, Mông, Chăm, Thái, Hóa, Sán Dìu.
Theo kết quả sơ bộ về rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo định kỳ năm 2022, toàn tỉnh Trà Vinh còn 5.661 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 1,97% so với số hộ dân cư toàn tỉnh (giảm 4.546 hộ, tỷ lệ giảm 1,59%, vượt 1,09% chỉ tiêu Thủ tướng Chính phủ giao tại Quyết định số 653/QĐ-TTg ngày 28/5/2022).
Theo thông tin từ UBND huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước, tính đến thời điểm hiện tại, toàn huyện đang có 33 người uy tín với các thành phần dântộc gồm: S’tiêng 10 người, Khmer 2 người, Thái 2 người, Nùng 13 người, Tày 4 người, Kinh 1 người, Mường 1 người.
Việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dântộc thiểu số (DTTS) và miền núi tỉnh An Giang giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ năm 2021-2025 sẽ giúp đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn tỉnh An Giang có cơ hội được tiếp cận với những chương trình, dự án, nguồn lực khác nhau. Qua đó, giúp đồng bào DTTS phát triển kinh tế, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần…