Anh với tham vọng tạo bước chuyển lớn hậu Brexit
Chuyến thăm của Thủ tướng Anh Boris Johnson tới Ấn Độ vào cuối tuần trước mang nhiều ý nghĩa lịch sử, đánh dấu mốc quan trọng trong chiến lược chuyển dịch sang châu Á.
Chuyến thăm của Thủ tướng Anh Boris Johnson tới Ấn Độ vào cuối tuần trước mang nhiều ý nghĩa lịch sử, đánh dấu mốc quan trọng trong chiến lược chuyển dịch sang châu Á.
Pháp đã bắt giữ một tàu đánh cá của Anh và đưa ra cảnh báo đối với một tàu khác vào sáng 28-10, sau khi Paris cảnh báo sẽ có các biện pháp trả đũa đối với ngành đánh bắt cá của Anh.
Ngoại trưởng Anh Liz Truss cho biết đã đề nghị triệu Đại sứ Pháp tại Anh vào ngày 29-10 để giải thích về "những mối đe dọa đáng thất vọng và không cân xứng được đưa ra nhằm vào Anh".
Nạn buôn người di cư xuyên Eo biển Manche tới Anh là nguyên nhân thường xuyên gây mâu thuẫn giữa Pháp và Anh, không chỉ liên quan đến những khoản chi phí dùng để kiểm soát các đối tượng này.
Vương quốc Anh đã chính thức khởi động các cuộc đàm phán gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vào đầu tuần này. Khi không còn trong Liên minh châu Âu (EU), việc trở thành thành viên CPTPP là một mục tiêu quan trọng để Anh hiện thực hóa khát vọng của đất nước, trước hết là “vươn mình” ra khỏi châu Âu để có những động lực phát triển đột phá.
Năm 2021 khởi đầu với những điều đặc biệt với Vương quốc Anh và Liên minh châu Âu (EU). Bên cạnh sự ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 với biến thể mới có tốc độ lây lan mạnh hơn, nước Anh đã thực sự bước vào một cuộc sống mới sau khi chính thức “ly hôn” với EU vào ngày 31-12-2020.
Cùng với “bóng đen” dịch Covid-19, thế giới trong năm qua đã chứng kiến thêm nhiều bất ổn khác. Song, nhiều “bước tiến” về hòa bình, hợp tác cũng xuất hiện đem tới niềm hy vọng to lớn vào một tương lai tươi sáng hơn. Báo Biên phòng giới thiệu với bạn đọc 10 sự kiện quốc tế nổi bật do truyền thông quốc tế bình chọn.
EU và Anh vừa đạt thỏa thuận thương mại hậu Brexit sau 10 tháng đàm phán nhằm giảm bớt hậu quả kinh tế của việc Anh sắp rời khối và một tuần trước khi giai đoạn chuyển tiếp của quá trình Brexit kết thúc.
Vương quốc Anh và Liên minh châu Âu (EU) mới đây đã cùng nhất trí quan điểm sẽ phải đạt được thỏa thuận thương mại Brexit (Anh rời EU). Đồng thời, thúc đẩy có hiệu quả quá trình đàm phán, giải quyết các bất đồng để thỏa thuận Brexit đạt được trước hạn chót.
Đây là “dấu hỏi lớn” trong cộng đồng quốc tế trước những diễn biến không mấy khả quan về tiến trình đàm phán thỏa thuận giữa Anh và Liên minh châu Âu (EU) về việc nước này rời EU (Brexit).
Các nhà lãnh đạo châu Âu đã yêu cầu Vương quốc Anh nhượng bộ hơn về các quy tắc thương mại để hai bên có thể khơi thông các cuộc đàm phán đang bế tắc.
Việc EU và Anh không đạt được thỏa thuận có thể gây tác động mạnh đến thương mại. Ước tính, Anh sẽ phải gánh chịu khoản thiệt hại lớn gấp 3 lần thiệt hại do COVID-19 gây ra.
Ông Michel Barnier cho rằng tất cả không nên đánh giá thấp những hậu quả thực tế, cả về kinh tế và xã hội của một kịch bản Brexit không thỏa thuận.
Thủ tướng Đức Angela Merkel hối thúc Liên minh châu Âu (EU) tạo dựng một con đường chung để đối phó với cái mà bà gọi là thách thức lớn nhất trong lịch sử của tổ chức này.
Sau gần nửa năm bế tắc trong đàm phán hậu Brexit, Liên minh châu Âu (EU) và Vương quốc Anh đã đạt được ý chí chính trị chung làm động lực thúc đẩy cho việc đạt được thỏa thuận mới về quan hệ thương mại vào cuối năm nay.