Việt Nam ký hiệp định mang tính lịch sử về biển cả
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên tham gia ký Hiệp định trong khuôn khổ chuyến làm việc của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Tuần lễ Cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên tham gia ký Hiệp định trong khuôn khổ chuyến làm việc của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Tuần lễ Cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Lên biên giới Lạng Sơn, tiết trời thu tháng 9 đỏng đảnh thoắt nắng mưa như hờn dỗi. Trong tôi cứ văng vẳng 4 câu thơ của nhà thơ Chế Lan Viên: “Ai đi biên giới cho lòng ta theo với/ Thăm ngàn lau chỉ trắng có một mình/ Bạt ngàn lau trắng ở tận cùng bờ cõi/ Suốt một đời cùng với gió giao tranh”. Quả thực, biên giới Lạng Sơn những ngày này bạt ngàn màu trắng xám của cỏ lau nở bung trong gió, như ngàn năm qua đã chứng kiến những thăng trầm của miền chiến địa phương Bắc.
Là một quốc gia ven biển ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam vừa có biên giới trên bộ, vừa có biên giới trên biển tiếp giáp với các nước láng giềng. Trong quá trình giải quyết tranh chấp biên giới lãnh thổ với các quốc gia láng giềng, Việt Nam luôn tôn trọng và thiện chí áp dụng các quy định của luật pháp quốc tế và cam kết giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tập trung thúc đẩy 3 động lực tăng trưởng gồm đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng, trong đó, về đầu tư, phải đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
Đầu tuần này, Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) đã có báo cáo cho thấy, Iran đang làm chậm quá trình làm giàu uranium. Động thái này làm khơi dậy những kỳ vọng đang nguội lạnh về việc “hồi sinh” Kế hoạch Hành động chung toàn diện, hay còn gọi là Thỏa thuận Hạt nhân Iran năm 2015 (JCPOA).
Tại các hội nghị ASEAN với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, các đối tác đều khẳng định coi trọng ASEAN; mong muốn hợp tác sâu rộng và thực chất, ứng phó hiệu quả các thách thức.
Thủ tướng đề nghị các nước ASEAN khẩn trương tháo gỡ các điểm nghẽn và rào cản về chính sách và thể chế, duy trì ổn định chuỗi cung ứng nội khối, nhằm nâng cao sức chống chịu của khu vực.
Cụ thể hóa các nỗ lực tăng cường hợp tác tài chính khu vực, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang quyết liệt nâng cao khả năng linh hoạt công cụ chính sách để đạt được mục tiêu tăng trưởng, giữ ổn định nền kinh tế. Điều này tiếp tục được minh chứng rõ thông qua hội nghị cấp Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương ASEAN (AFMGM) lần thứ 10 và các hội nghị liên quan diễn ra tại Thủ đô Jakarta, Indonesia vừa qua.
Ngày 4/9, ông Oleksii Reznikov đã đệ đơn từ chức Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine. Ngay lập tức sự chú ý đã đổ sang nhân vật có khả năng thay thế ông là Rustem Umerov.
“Thanh niên là chủ nước nhà/ Phải cho huấn luyện mới là thanh niên”, các cháu ạ, ngày xưa thượng cấp (cách gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi người vừa về nước năm 1941) đã dạy ông như thế đấy” - ở tuổi 107, dù trí nhớ đã suy giảm nhiều, nhưng bài thơ Bác Hồ tặng những thanh niên ưu tú được cách mạng lựa chọn đi học tại Trường Võ bị Hoàng Phố (Trung Quốc) thì Đại tá Hoàng Long Xuyên, nguyên Giám đốc Công an Khu tự trị Việt Bắc kiêm Chỉ huy trưởng Công an nhân dân vũ trang (nay là BĐBP) Khu tự trị Việt Bắc, nguyên Trưởng phòng Điều tra hình sự BĐBP vẫn nhớ như in trong tâm khảm.
Ngoại trưởng Indonesia Retno cho hay tất cả các nước đều nhận thấy rằng ASEAN cần đẩy nhanh quá trình ra quyết định, nhất là vào những lúc tổ chức này rơi vào khủng hoảng.
Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam nên làm quen với việc dùng dịch vụ tư vấn, pháp lý, coi các công ty tư vấn, công ty luật nước ngoài là người đồng hành trong toàn bộ quá trình kinh doanh.
Chính khách Hun Manet, ngôi sao sáng nhất trên vũ đài chính trường Campuchia hiện tại, người được đông đảo các tầng lớp nhân dân Campuchia mong chờ nhất đã chính thức được Quốc vương Norodom Sihamoni sắc phong làm Thủ tướng Campuchia nhiệm kỳ Quốc hội khóa VII ngày 7/8. Và ngày 22/8, Quốc hội Campuchia đã bầu ông Hun Manet làm Thủ tướng mới của nước này với sự nhất trí của toàn bộ các nghị sỹ.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng khẳng định Việt Nam luôn coi trọng quan hệ hữu nghị truyền thống với Kazakhstan, coi Kazakhstan là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam tại khu vực Trung Á.
Hiệp định bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia (BBNJ) dự kiến ấn định thời điểm mở ký vào tháng 9/2023. Trong thắng lợi mới của các nỗ lực ngoại giao và chủ nghĩa đa phương này, Việt Nam đã thể hiện rõ nét tinh thần chủ động, tích cực, có trách nhiệm trong vấn đề toàn cầu.