“Tôi nguyện suốt đời đấu tranh để giành độc lập dân tộc. Nếu bị bắt, bị tra tấn cực hình, dụ dỗ, mua chuộc, tôi quyết không khai báo. Dù phải chịu tù đày, vẫn không nản chí, vào sống, ra chết, quyết không sờn lòng”. Đó là lời thề dưới cờ Đảng của đồng chí ChuHuyMân trong ngày gia nhập Đảng, khi đồng chí mới 17 tuổi. Sắt son với lời thề thiêng liêng đó, những năm tháng trong lao tù của thực dân Pháp, đồng chí vẫn giữ vững tấm lòng kiên trung của người chiến sĩ cộng sản. Tấm gương của đồng chí để lại cho chúng ta nhiều suy ngẫm về sự hy sinh và lẽ sống của người cán bộ, đảng viên trong tình hình hiện nay. Đây cũng là nhận định của Tiến sĩ Đặng Kim Oanh, Tổng Biên tập Tạp chí Lịch sử Đảng khi trả lời phỏng vấn của phóng viên Báo Biên phòng.
Từ buổi ban đầu tham gia cách mạng cho đến khi giữ những cương vị lãnh đạo cao cấp của Đảng, Nhà nước và Quân đội, đồng chí ChuHuyMân luôn hết lòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Đồng chí đã có nhiều đóng góp to lớn vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo.
Ngày 17/3, tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và UBND tỉnh Nghệ An tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “ĐạitướngChuHuyMân - Nhà chính trị, quân sự xuất sắc của cách mạng Việt Nam, người con ưu tú của quê hương Nghệ An”. Hội thảo là một trong những hoạt động quan trọng được tổ chức nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh ĐạitướngChuHuyMân (17/3/1913-17/3/2023).
Chiều 16/3, tại Nhà tưởng niệm ĐạitướngChuHuyMân (xã Hưng Hòa, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An), Ban Chỉ đạo Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng với chủ đề “ĐạitướngChuHuyMân, nhà quân sự, chính trị xuất sắc của cách mạng Việt Nam - Người con ưu tú của quê hương Nghệ An” đã tổ chức lễ dâng hoa, dâng hương kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí ĐạitướngChuHuyMân (17/3/1913-17/3/2023).
Chiều 16/3, Đoàn đại biểu Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng đã đến dâng hương, dâng hoa tưởng niệm ĐạitướngChuHuyMân tại Khu lưu niệm Đạitướng ở xã Hưng Hòa, thành phố Vinh (Nghệ An).
Nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh ĐạitướngChuHuyMân (17/3/1913-17/3/2023), sáng 15/3, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Nghệ An, gia đình ĐạitướngChuHuyMân tổ chức khai mạc triển lãm “ĐạitướngChuHuyMân - Vị tướng “Hai Mạnh” đức độ, đa tài”.
Nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh ĐạitướngChuHuyMân (17/3/1913-17/3/2023), nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó chủ tịch Hội đồng Nhà nước, nguyên Phó bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương (nay là Quân ủy Trung ương), nguyên Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, ngày 14/3, tại Hà Nội, đoàn công tác của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng do Thượng tướng Võ Minh Lương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng làm trưởng đoàn đã đến dâng hương, dâng hoa tưởng niệm tại nghĩa trang Mai Dịch, thành phố Hà Nội và nhà riêng của ĐạitướngChuHuyMân.
Ngày 10/3, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và tỉnh Nghệ An tổ chức Họp báo thông tin về Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí ĐạitướngChuHuyMân (17/3/1913 - 17/3/2023).
Sáng 16/2, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và tỉnh Nghệ An tổ chức họp Ban chỉ đạo hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng kỷ niệm 110 năm Ngày sinh ĐạitướngChuHuyMân (17/3/1913 - 17/3/2023). Thượng tướng Lê Huy Vịnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Trưởng ban Chỉ đạo chủ trì cuộc họp.
Nhân dịp đón Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, ngày 17/1/2023, Đạitướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã đến dâng hương, tri ân các đồng chí nguyên là lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân đội, nguyên lãnh đạo Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam và thăm, tặng quà các đồng chí lão thành cách mạng.
Chiến dịch Huế - Đà Nẵng là một trong ba chiến dịch lớn trong cuộc “Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam”. Thắng lợi của Chiến dịch Huế-Đà Nẵng cùng với thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên trước đó đã làm thay đổi hoàn toàn cục diện chiến tranh, góp phần quan trọng làm nên Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên (mật danh Chiến dịch 275, diễn ra từ ngày 4-3 đến 3-4-1975) mở đầu cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 thì thắng lợi của Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (từ ngày 21-3 đến 29-3) là hồi chuông báo trước sự kết thúc của chế độ ngụy quyền Sài Gòn.
"Đằng Giang tự cổ huyết do hồng" (nghĩa là sông Đằng từ xưa máu còn đỏ) là câu đối đáp của sứ thần nước ta Giang Văn Minh (1573-1638) đời vua Lê Thần Tông, khi ông đi sứ nhà Minh. Sứ thần Giang Văn Minh đã nhắc đến 2 lần quân thiên triều thua trận nhục nhã trên sông Bạch Đằng vào năm 938 (Ngô Quyền) và năm 1288 (Trần Hưng Đạo). Đó là những trận quyết chiến chiến lược, không những chấm dứt mưu đồ xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc, mà còn mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử đất nước. Trong đó, chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền đã khẳng định sự tồn tại vững chắc của dân tộc ta, mở ra một kỷ nguyên độc lập lâu dài và phát triển rực rỡ của đất nước trong gần 5 thế kỷ, từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XV, qua các triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê.
Sinh thời, Đạitướng Võ Nguyên Giáp luôn quan tâm sâu sắc đến vấn đề biển, đảo của Tổ quốc. Ông rất hiểu tầm chiến lược của biển, đảo với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước không chỉ về mặt quân sự-quốc phòng, mà cả về kinh tế biển, khoa học biển của một quốc gia ven biển.