Phát triển vănhóađọc nhằm nâng cao dân trí, góp phần xóa bỏ hủ tục, đồng thời bảo tồn, phát huy bản sắc vănhóa dân tộc. Với vai trò và tầm quan trọng ấy, tỉnh Lai Châu đã tích cực, chủ động triển khai thực hiện Đề án “Đẩy mạnh các hoạt động học tập suốt đời trong các thư viện, bảo tàng, nhà vănhóa, câu lạc bộ” và Đề án “Phát triển vănhóađọc trong cộng đồng”... Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân về vai trò của sách, tri thức; ý nghĩa của vănhóađọc đối với sự phát triển của xã hội.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ rõ trong công cuộc phát triển đất nước, nhiều vấn đề mới phát sinh phải xử lý, nhiều việc hết sức phức tạp phải giải quyết; tuyệt đối không được chủ quan, tự mãn.
Trong niềm tự hào lớn lao về truyền thống vẻ vang của Báo chí Cách mạng Việt Nam, nhận thức sâu sắc trách nhiệm của người làm báo đối với đất nước và nhân dân, ngày 21/6 năm nay, giới báo chí cả nước Kỷ niệm 98 năm ngày ra đời báo Thanh Niên - tờ báo đầu tiên của Báo chí Cách mạng Việt Nam - với một tâm thế mới.
Tối 21/6, trong không khí chào mừng kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2023), Lễ trao Giải Báo chí quốc gia lần thứ XVII, năm 2022 được tổ chức trang trọng tại Cung Vănhóa Lao động Hữu nghị Việt Xô, Hà Nội. Đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước dự, phát biểu và trao giải tại buổi lễ.
Một năm tuy là thời gian ngắn nhưng bước đầu cũng ghi nhận nỗ lực của nhiều cơ quan báo chí, người làm báo triển khai thực hiện Phong trào thi đua “Xây dựng môi trường vănhóa trong các cơ quan báo chí” (viết tắt là phong trào). Để Phong trào ngày càng thấm sâu vào đời sống báo chí không phải là việc một sớm một chiều mà cần kiên trì thực hiện dựa trên tính tự giác của mỗi người làm báo về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của vănhóa đối với sự phát triển của mỗi cơ quan báo chí; giá trị của các sản phẩm báo chí và danh dự, uy tín của người làm báo.
Vừa qua, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 348/QĐ-TTg ngày 6/4/2023 phê duyệt Chiến lược “Chuyển đổi số báo chí đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”. Đây là bước đi quan trọng thể hiện vai trò tích cực của báo chí trong ứng dụng công nghệ thông tin. Không đứng ngoài dòng chảy đó, Báo Biên phòng đã và đang có bước chuyển mình mạnh mẽ để bắt kịp xu thế chung của nền báo chí hiện đại, từ đó, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị được giao.
Tối 26/4, tại Hà Nội, Báo Quân đội nhân dân phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội tổ chức Lễ tổng kết, trao giải Cuộc thi viết “Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới” lần thứ 2; phát động Cuộc thi viết “Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới” lần thứ 3 (năm 2023-2024).
Ngày 19/4, Học viện Biên phòng tổ chức khai mạc Ngày sách và Vănhóađọc Việt Nam năm 2023 gắn với học tập các tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Thiếu tướng Nguyễn Thái Sinh, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Học viện chủ trì, phát biểu khai mạc.
Đôi bàn tay gầy lăn bánh chiếc xe lăn quay những vòng chậm chạp, nhưng nhiều năm qua đã nhẫn nại đưa chị Trần Ngọc Thúy (sinh năm 1981, thường trú tại thành phố Hồ Chí Minh) đến các nẻo đường biên giới, đồng hành với người dân nghèo.
Tư liệu về Tổ công tác đặc biệt ấy đủ để viết một quyển sách nhỏ, song, trong khuôn khổ được cho phép, tôi chỉ xin giới hạn trong một ít trang. Tổ gồm 8 đồng chí, mỗi người một việc khác nhau, nhưng có cùng nhiệm vụ: Bảo vệ Bác Hồ. Cả 8 đồng chí được Bác đặt tên vào một sáng mùa Xuân (tháng 3) năm 1947: TRƯỜNG - KỲ - KHÁNG - CHIẾN - NHẤT - ĐỊNH - THẮNG - LỢI. Chuyện này khá nhiều người đã biết, mỗi lần được nhắc đến lại tưởng như một huyền thoại.
Đó là khẳng định của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khi đến dự và phát biểu chỉ đạo tại Phiên trọng thể Đại hội đại biểu toàn quốc Đoàn Thanh niên Cộng sản (TNCS) Hồ Chí Minh lần thứ XII, nhiệm kỳ 2022-2027 (gọi tắt là Đại hội), diễn ra vào sáng 15/12, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội).
Tối 3/12, tại Quảng trường Hồ Chí Minh, thành phố Vinh (Nghệ An), tỉnh Nghệ An và Tổ chức UNESCO tổ chức Lễ vinh danh và kỷ niệm 250 năm sinh (1772-2022), 200 năm mất (1822 - 2022) của nữ sỹ Hồ Xuân Hương.
Chủ tịch nước mong muốn trong nhiệm kỳ mới, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tiếp tục phát huy những truyền thống yêu nước, gắn bó, đồng hành cùng dân tộc, góp phần tích cực vào đoàn kết, hòa hợp dân tộc.
Báo chí đang thay đổi mạnh mẽ trên thế giới và Việt Nam cũng không nằm ngoài dòng chảy đó. Nhà báo Lê Quốc Minh cho rằng trong quá trình chuyển đổi số báo chí, coi trọng lượt truy cập là sai lầm.