Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ tư, 31/05/2023 10:51 GMT+7

Từ khóa: "đại học tây bắc"

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề nghị khẩn trương ứng phó nguy cơ hạn hán, xâm nhập mặn
Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 13)

Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 13)

Trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam, Đồn Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) Cầu Ván là một pháo đài vững chắc, đánh bại hàng chục cuộc tấn công cấp tiểu đoàn có phi pháo và tàu chiến yểm trợ. Đây cũng là đơn vị duy nhất của BĐBP Đồng Tháp vinh dự được 2 lần tặng thưởng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.

Văn nghệ sỹ đóng vai trò then chốt, gìn giữ và phát triển văn hóa
Trong thời đại ngày nay, yêu nước phải gắn với yêu Đảng, yêu Chủ nghĩa xã hội

Trong thời đại ngày nay, yêu nước phải gắn với yêu Đảng, yêu Chủ nghĩa xã hội

Chắc chắn một số người sẽ giãy nảy lên khi đọc tựa đề bài viết trên. Vì theo họ, tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam đã có từ rất lâu, trước khi sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự xuất hiện khái niệm về chủ nghĩa xã hội (CNXH). Cho nên, “Yêu nước không đồng nghĩa với yêu Đảng”, yêu CNXH. Nhưng họ đã nhầm, trong thời đại ngày nay, yêu nước phải gắn với yêu Đảng, yêu CNXH thì đó mới là lòng yêu nước chân chính và đích thực.

Văn hóa của bộ tộc Harari trong thành phố cổ Harar

Văn hóa của bộ tộc Harari trong thành phố cổ Harar

Harari là bộ tộc sinh sống ở thành phố Harar, phía Đông Ethiopia. Thành phố Harar hiện nay vẫn còn những tàn tích của nền văn hóa đô thị tiền công nghiệp độc đáo từ thế kỷ 16. Trong nhiều thế kỷ, thành phố Harar là trung tâm chính trị và kinh tế ở Đông Bắc châu Phi, vì thế, ngành nghề chính của bộ tộc Harari là buôn bán thương mại, trao đổi hàng hóa. Mặc dù những thay đổi chính trị và kinh tế trong khu vực khiến dân số bộ tộc Harari phân tán, nhưng họ vẫn tiếp tục buôn bán chủ yếu trong khu vực.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - biểu tượng vĩ đại của lòng yêu nước
Vang mãi hào khí Điện Biên

Vang mãi hào khí Điện Biên

Những ngày này, tại nhiều địa phương trên cả nước đã tưng bừng diễn ra các hoạt động tri ân, văn hóa-nghệ thuật ý nghĩa kỷ niệm 69 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Sau 69 năm, chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” vẫn là điểm tựa và động lực để quân dân cả nước nói chung, quân dân tỉnh Điện Biên nói riêng vững bước trên con đường vươn lên xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” theo di nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Chiến thắng lịch sử của bóng chuyền nữ Việt Nam

Chiến thắng lịch sử của bóng chuyền nữ Việt Nam

Tại Giải bóng chuyền nữ Cúp các câu lạc bộ châu Á 2023 diễn ra từ ngày 25/4 đến 2/5, tại Nhà thi đấu Vĩnh Yên (tỉnh Vĩnh Phúc), câu lạc bộ Sport Center 1 (với thành phần là Đội tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam) đã lập nên kỳ tích khi vượt qua nhiều đối thủ mạnh để giành chức vô địch.

48 năm thống nhất đất nước: Tổ quốc, ta xây lại đẹp hơn
Thực hiện lời Bác, vượt gian khổ giải phóng Sầm Nưa

Thực hiện lời Bác, vượt gian khổ giải phóng Sầm Nưa

70 năm đã trôi qua, nhưng Đại tá Nguyễn Quốc Thịnh, nguyên sĩ quan Tác huấn Trung đoàn 88, Đại đoàn 308 trong Chiến dịch Thượng Lào năm 1953 vẫn nhớ như in lời Bác Hồ dạy: “Giúp nhân dân nước bạn tức là mình tự giúp mình”. Thực hiện lời Bác, ông và các đồng đội đã vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, tiến quân đuổi đánh địch, giải phóng Sầm Nưa (Lào), góp phần vào Chiến thắng Thượng Lào, biểu tượng của tinh thần đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào.

Tỉnh Phú Thọ trọng thể tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Hùng 2023
Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại Phiên họp đặc biệt của Quốc hội Cuba
Sáng mãi tình đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào

Sáng mãi tình đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào

Cách đây 70 năm, vào ngày 13/4/1953, lần đầu tiên, bộ đội chủ lực Việt Nam đã phối hợp với các đơn vị Pa-thét Lào mở chiến dịch tiến công tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân viễn chinh Pháp, giải phóng đất đai, mở rộng căn cứ kháng chiến của nhân dân Lào trên địa bàn hai tỉnh Sầm Nưa, Xiêng Khoảng (Thượng Lào). Chiến dịch Thượng Lào đã tạo nên biểu tượng cao đẹp về tình đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của hai nước.

Bí quyết giảm hồi hộp, tim đập nhanh của cô giáo về hưu

Bí quyết giảm hồi hộp, tim đập nhanh của cô giáo về hưu

Từng chạy chữa, đi khám khắp nơi vì nhịp tim nhanh không rõ nguyên nhân mà không có hiệu quả, bà Lê Thị Hưng (Đông Hưng, Thái Bình) luôn phải sống trong cảnh lo lắng sợ hãi không biết cơn nhịp nhanh xuất hiện lúc nào. Tưởng chừng đã mất đi hy vọng chữa bệnh nhưng may mắn thay, bà đã tìm được cách cải thiện nhịp tim nhanh hiệu quả từ thảo dược…

Thường vụ Quốc hội cho ý kiến vào 3 dự án luật, đề xuất sửa 2 luật
ZALO