“Ông Cao Xuân Xiêm, sinh năm 1961, người dân tộc Chứt, hiện đang nuôi đàn bò 80 con, là người mở đường làm kinh tế hộ gia đình ở vùng biên giới xã Dân Hóa. Ông có người con trai học bác sĩ, bây giờ đang làm Trưởng trạm y tế xã. Tấm gương của gia đình ông Xiêm đã truyền cảm hứng cho nhiều gia đình khác ở trong vùng làm theo”.
Đóng quân trên địa bàn biên giới, nhiều năm nay, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Nhâm, BĐBP Thừa Thiên Huế đã trở thành điểm tựa tin cậy của người dân. Bằng tất cả tinh thần, trách nhiệm và tấm lòng, các cán bộ, chiến sĩ của đồn đã lặng thầm giúp cho miền phên dậu khởi sắc.
Kỳ chuyển nhượng mùa hè của Premier League sẽ kết thúc vào ngày 1/9, như vậy, các đội bóng lớn chỉ còn khoảng hơn 1 tuần nữa để mua sắm và củng cố đội hình. Họ đang nhắm đến những mục tiêu nào trong thời gian ít ỏi còn lại?
Đóng quân tại địa bàn các xã biên giới, vùng biển, đảo với điều kiện địa hình, giao thông, thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, song với tinh thần tự lực, tự cường, cán bộ, chiến sĩ (CBCS) các đồn Biên phòng trên hai tuyến biên giới của tỉnh Quảng Trị đã khắc phục khó khăn, phát huy nội lực, huy động các nguồn lực để phát triển mô hình tăng gia sản xuất (TGSX) tại đơn vị. Từ đây, có nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo, hiệu quả đã tạo nguồn thực phẩm tại chỗ ổn định, đáp ứng nhu cầu hằng ngày và cải thiện, nâng cao đời sống cho CBCS tại các đơn vị.
Ngày 20/8, Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Trị cho biết, Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Lao Bảo vừa phối hợp với Phòng Trinh sát BĐBP tỉnh phát hiện vụ đưa người vượt biên trái phép từ Lào về Việt Nam.
Tương lai của Kylian Mbappe đang là đề tài nóng bỏng nhất trên thị trường chuyển nhượng mùa hè 2023. Ngôi sao người Pháp hoàn toàn có thể trở thành cầu thủ đắt giá nhất lịch sử bóng đá thế giới và Paris Saint Germain (PSG) trên thực tế cũng rất muốn bán Mbappe khi tiền đạo này chỉ còn 1 năm trong hợp đồng. Thế nhưng mọi chuyện lại không hề đơn giản như vậy.
Tôi gặp cháu Sồng Lao Cường tại Đồn Biên phòng Chiềng On, BĐBP Sơn La. Ấn tượng đầu tiên của tôi về cậu bé người Mông này là khuôn mặt khôi ngô, thần thái lanh lợi. Không như những đứa trẻ cùng trang lứa mà tôi đã gặp, Cường nói chuyện hoạt bát và rất hiểu chuyện.
Là một trong những xã biên giới xa xôi nhất của tỉnh Hà Giang, trong những năm qua, xã Xín Cái được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư nguồn lực từ nhiều chương trình, dự án khác nhau để giúp địa phương này phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, cho đến bây giờ, Xín Cái vẫn là xã đặc biệt khó khăn.
Từ ngày người Mông ở các thôn Pờ Xì Ngài, Tả Pa Cheo (xã Pa Cheo, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) di chuyển về vùng đất Bản Giàng xa xôi, khai hoang, định cư, lập nghiệp, đến nay đã gần 15 năm trôi qua. Nhờ sự quan tâm đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước, các cấp, các ngành đã tạo điều kiện cho đồng bào nơi đây phát huy nội lực, nỗ lực vượt khó vươn lên, từng bước an cư, lạc nghiệp, đoàn kết chung sức xây dựng cuộc sống mới ấm no.
Paresi là bộ tộc sinh sống tại khu vực rừng xavan giữa sông Pareci và Jurruena, bang Mato Grosso, Brazil. Người Paresi nói ngôn ngữ của bộ tộc Arawakan xưa và là một trong những bộ tộc đại diện ngôn ngữ và văn hóa của bộ tộc Arawakan trước đây ở vùng Nam Mỹ và Caribe.
Những năm qua, việc “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” luôn được Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP Thanh Hóa chú trọng lãnh đạo, chỉ đạo và đã trở thành phong trào hoạt động chính trị sâu rộng trong cán bộ, đảng viên, chiến sĩ toàn đơn vị. Qua triển khai thực hiện, đã xuất hiện nhiều tấm gương sáng, tiêu biểu về học tập và làm theo Bác, hết lòng bám dân, bám địa bàn, bám biên giới bằng tinh thần “Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt”, trọn đời cống hiến vì sự bình yên và phát triển bền vững của biên cương.
Là xã vùng cao biên giới với gần 87% cư dân là đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống, trong những năm gần đây, xã Hải Sơn (thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) được biết đến là điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn, thú vị. Đến Hải Sơn hôm nay, du khách không chỉ khám phá một nét đẹp riêng có trong bức tranh du lịch Móng Cái đặc sắc, mà còn trân quý biết bao sức vươn của một vùng đồng bào dân tộc thiểu số, cảm nhận rõ nét sự đổi thay trên quê hương vùng cao khi ý Đảng tròn vẹn với lòng dân!
Bằng tấm lòng, trách nhiệm của “Bộ đội Cụ Hồ”, chương trình “Nâng bước em tới trường-Con nuôi đồn Biên phòng” ở BĐBP Hà Giang, BĐBP Cao Bằng đã và đang phát huy hiệu quả rất tích cực. Nghĩa cử đầy tính nhân văn đó đã giúp các em học sinh nghèo, đặc biệt khó khăn ở khu vực biên giới được đến trường và tiếp tục nuôi dưỡng ước mơ về một tương lai tươi sáng hơn.
Cung đường này không được định lượng bằng những con số, dù nó đích thị là cuộc chạy marathon vượt chướng ngại vật. Và cũng như vận động viên thể thao, ở đó lính Biên phòng (BP) phải chuẩn bị kỹ càng cả về tâm lý, thể lực, lẫn kỹ chiến thuật để về đích theo đúng lộ trình đã vạch ra. Được trải nghiệm những thành quả ngọt ngào trong công tác tăng gia sản xuất của người lính giữa vùng biên Ia Pnôn khô khát, tôi càng thấm thía hơn sức mạnh, lòng quyết tâm của họ trong những “bước chạy” rất dài để chinh phục cung đường đến với “ốc đảo xanh”…
Hơn 6 tháng sau trận lũ quét kinh hoàng, người dân bản Hòa Sơn và Sơn Hà, xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An đang từng bước ổn định cuộc sống. Cùng với sự hỗ trợ của các cấp chính quyền, nhiều gia đình chủ động nguồn vốn khôi phục lại đất sản xuất để canh tác, trồng trọt. Tuy nhiên, ở “rốn lũ” vẫn còn những gia đình bị thiệt hại nặng đang mòn mỏi chờ đợi được tổ chức tái định cư đến nơi ở mới, nhất là khi mùa mưa lũ lại đang đến gần.