Thủ tướng chỉ đạo tháo gỡ các "điểm nghẽn" triển khai Đề án 06
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, vẫn còn một số "điểm nghẽn" về thể chế, hạ tầng công nghệ thông tin, dịch vụ công, dữ liệu và nguồn lực, ảnh hưởng đến lộ trình triển khai Đề án 06.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, vẫn còn một số "điểm nghẽn" về thể chế, hạ tầng công nghệ thông tin, dịch vụ công, dữ liệu và nguồn lực, ảnh hưởng đến lộ trình triển khai Đề án 06.
Tình trạng hạn hán, thiếu nước và xâm nhập mặn có nguy cơ xảy ra cục bộ trong mùa khô năm 2023 tại một số tỉnh Trung Bộ; và nguy cơ xảy ra ở cấp độ cao, kéo dài ở một số vùng trên cả nước.
Tuy vừa mới được thành lập (tháng 3/1976), lực lượng còn mỏng, trang bị còn thiếu, cơ sở vật chất doanh trại đồn, trạm còn sơ sài, nhưng từ năm 1977-1979, Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) Đồng Tháp đã cùng với nhân dân và các lực lượng vũ trang địa phương phối hợp chiến đấu, dũng cảm để bảo vệ nhân dân, bảo vệ biên giới. Trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc này, đơn vị có 41 cán bộ, chiến sĩ đã anh dũng hy sinh và hơn 100 đồng chí là thương binh, bệnh binh.
Với chiều dài 1.450km, Hành lang kinh tế Đông - Tây (East West Economic Corridor - EWEC) là cung đường mở ra nhiều tiềm năng cho phát triển kinh tế, xã hội giữa các nước. Trong đó, du lịch trên hành lang này được xem là “kho báu” cho các nước trên tuyến khai phá.
Là một trong những tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề bởi tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển ở đồng bằng sông Cửu Long, từ năm 2015, tỉnh An Giang đã phối hợp các cơ quan chức năng thực hiện quan trắc, đưa ra cảnh báo sớm nguy cơ sạt lở. Nhờ sự chủ động đó, địa phương này đã giảm thiểu được thiệt hại về người và tài sản của người dân.
Quá trình thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới biển, Đồn Biên phòng cửa khẩu Cảng Gianh, BĐBP Quảng Bình đã tăng cường triển khai các biện pháp để ngư dân tại địa phương từng bước tự giác chấp hành các quy định của pháp luật trong quá trình hành nghề trên biển. Đơn vị thường xuyên tổ chức tuyên truyền các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đồng thời xử phạt nghiêm khắc các trường hợp cố tình vi phạm.
Mang trong mình di sản văn hóa, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam đã có nhiều công trình bảo dưỡng, tu bổ và khai thác giá trị để nâng tầm cho di sản. Nhưng nguồn lực yếu đã dẫn tới việc đầu tư tu bổ, trùng tu nhỏ giọt. Việc bán vé vào phố cổ là một bài toán được chính quyền thành phố đưa ra.
Cung đường không xa lắm, chỉ chừng 20 cây số theo đường chim bay, nhưng trong “nhật ký hành trình” lưu lại trên xe gắn máy (loại dung tích 100cc) của người lính Đồn Biên phòng (BP) Ia Lốp thì lại xấp xỉ… 1 lít xăng vào mùa khô và gần 2 lít khi mùa mưa về. Chỉ đôi lời giới thiệu ngắn gọn như thế về hai khu dân cư (làng Rinh và cụm dân cư Suối Khôn) thuộc xã Ia Mơ, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai cũng đủ thấm thía sự vất vả, gian nan của các chủ nhân vùng biên giới trong cuộc mưu sinh và công tác xây dựng, quản lý địa bàn biên giới.
Huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi là địa bàn quan trọng về quốc phòng, an ninh và kinh tế, văn hóa, xã hội. Án ngữ một trong những tuyến đường hàng hải quan trọng trên Biển Đông, Lý Sơn đang đổi thay từng ngày và hướng đến xây dựng thành phố giữa trùng khơi.
Nhìn vào bản đồ hành chính, tỉnh Bến Tre giống như “đảo” ở đất liền, bởi nhiều nhánh sông thuộc dòng Mekong bao bọc, tạo nên 4 cửa biển lớn. Tỉnh đẩy mạnh chương trình hướng Đông, sử dụng “đòn bẩy” kinh tế biển để tăng tốc phát triển. Phóng viên Báo Biên phòng có cuộc phỏng vấn ông Trần Ngọc Tam, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre.
Thủ tướng đặt nhiệm vụ cho các bộ, ngành chung tay, giúp Điện Biên phát triển kinh tế-xã hội nhanh, bền vững; xứng tầm với thương hiệu quốc tế lớn và văn hóa đậm đà bản sắc các dân tộc của tỉnh.
Ngày 5/4, xã A Bung, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị phối với chính quyền địa phương của Bạn tổ chức Hội nghị sơ kết 10 năm kết nghĩa cụm dân cư hai bên biên giới giữa bản Pire 2 xã A Bung, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị (Việt Nam) với bản Cô Tài Đeng, cụm 2, huyện Sa Muồi, tỉnh Salavan (Lào). Dự hội nghị có Thiếu tướng Trần Đình Dũng, Nguyên Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng BĐBP.
Thực hiện Chỉ thị 681-CT/ĐU của Thường vụ Đảng ủy BĐBP về việc phân công đảng viên đồn Biên phòng phụ trách hộ gia đình ở khu vực biên giới không chỉ giúp BĐBP nắm chắc hơn tình hình nhân dân trên địa bàn mà qua đó, còn góp phần giúp cho người dân có thêm cơ hội phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo. Tại Đồn Biên phòng Đắc Ơ, BĐBP Bình Phước, từ khi triển khai Chỉ thị 681 đến nay, các đảng viên được giao phụ trách các hộ gia đình đã luôn trách nhiệm, hết lòng với nhân dân, từ đó tạo được sự đồng thuận của cấp ủy, chính quyền địa phương cũng như người dân trên địa bàn đơn vị đứng chân.
Sáng 16/3, Đảng ủy BĐBP tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị sơ kết thực hiện Quy chế phối hợp giữa Đảng ủy BĐBP An Giang với 5 huyện, thị xã, thành phố biên giới năm 2022. Đại tá Trần Quốc Khánh, Phó Bí thư Đảng ủy, Chỉ huy trưởng BĐBP tỉnh; đồng chí Ngô Công Thức, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện An Phú chủ trì hội nghị.
Công tác vận động quần chúng có vị trí, vai trò rất quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ công tác Biên phòng; là biện pháp công tác cơ bản, làm cơ sở, nền tảng để thực hiện các biện pháp công tác khác; là mũi tiến công chính trị cơ bản trong phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của chủ nghĩa đế quốc, các thế lực thù địch và các loại tội phạm ở khu vực biên giới. Qua đó, góp phần củng cố thế trận lòng dân, xây dựng nền Biên phòng toàn dân vững mạnh ở khu vực biên giới. Phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc phỏng vấn với Thiếu tướng Phùng Quốc Tuấn, Phó Chính ủy BĐBP về vấn đề này.