Trong khuôn khổ chương trình công tác tại tỉnh Bình Phước, ngày 18/8, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dẫn đầu đoàn công tác của Trung ương đã đến thăm, động viên cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng cửa khẩu Hoàng Diệu, BĐBP Bình Phước.
Là người lính “Bộ đội Cụ Hồ”, Đại úy Võ Huy Thắng, Trợ lý công tác quần chúng, Phòng Chính trị, BĐBP Quảng Bình luôn phấn đấu, học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Học ở Bác lòng nhân ái, yêu thương con người, Đại úy Võ Huy Thắng dành nhiều tâm huyết, tham mưu, đẩy mạnh các hoạt động nhân ái hướng về đồng bào nghèo nơi biên cương của Tổ quốc. Nhờ những nỗ lực của anh và đồng đội, đời sống đồng bào đã dần trở nên tốt đẹp, đủ đầy hơn.
Tại Phiên Chất vấn và Trả lời Chất vấn, đã có 107 lượt đại biểu Quốc hội đăng ký tham gia chất vấn, 54 đại biểu đã thực hiện quyền chất vấn và 8 lượt đại biểu tranh luận để làm rõ vấn đề.
Nghĩ thì dễ, nói cũng không khó, nhưng dám làm hay không và làm như thế nào mới là khó. Chỉ khi bắt tay vào thực hiện, triển khai bằng những hành động cụ thể thì những suy nghĩ, lời nói mới được kiểm chứng trong thực tế. Nếu không làm, không hành động thì tất cả những lời nói, ý nghĩ cũng chỉ là lý thuyết, không tạo ra được sự thay đổi trong cuộc sống. Chính vì vậy, dám làm thể hiện quyết tâm, dũng khí rất cao của người cán bộ, đảng viên.
Trong hơn 90 năm qua, lịch sử cách mạng Việt Nam đã ghi nhận rằng, chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng của Đảng và việc kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chính là một trong những nhân tố quan trọng làm nên thắng lợi của sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Đúng như Đại hội IX (4/2001) của Đảng khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta”1.
Đối với dân tộc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh là người cha kính yêu bởi cuộc đời Người đã dành trọn cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và sự nghiệp xây dựng một nước Việt Nam độc lập - tự do - hạnh phúc. Đối với thế giới, Người là tấm gương sáng ngời về phẩm chất cách mạng và nhân đạo cao cả.
Những ngày này, tại nhiều địa phương trên cả nước đã tưng bừng diễn ra các hoạt động tri ân, văn hóa-nghệ thuật ý nghĩa kỷ niệm 69 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Sau 69 năm, chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” vẫn là điểm tựa và động lực để quân dân cả nước nói chung, quân dân tỉnh Điện Biên nói riêng vững bước trên con đường vươn lên xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” theo di nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Mùa Xuân 1975, dưới sự lãnh đạo của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương, quân và dân ta trên khắp chiến trường miền Nam mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy giành toàn thắng. Đó là thành quả vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo. Chiến thắng mùa Xuân năm 1975 góp phần thúc đẩy cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì mục tiêu độc lập dân tộc, hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội; cổ vũ, động viên các dân tộc đang tiến hành công cuộc giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên toàn thế giới.
70 năm đã trôi qua, nhưng Đại tá Nguyễn Quốc Thịnh, nguyên sĩ quan Tác huấn Trung đoàn 88, Đại đoàn 308 trong Chiến dịch Thượng Lào năm 1953 vẫn nhớ như in lời Bác Hồ dạy: “Giúp nhân dân nước bạn tức là mình tự giúp mình”. Thực hiện lời Bác, ông và các đồng đội đã vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, tiến quân đuổi đánh địch, giải phóng Sầm Nưa (Lào), góp phần vào Chiến thắng Thượng Lào, biểu tượng của tinh thần đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào.
Sáng 26/4, nhân dịp kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2023), Đạitướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu đoàn công tác của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng tới dâng hương, tri ân các đồng chí nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân đội.
Sáng 19/4, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân (QĐND) tổ chức gặp mặt cộng tác viên hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc lần thứ 2 - năm 2023 với chủ đề “Sách: Nhận thức - Đổi mới - Sáng tạo”. Trung tướng Nguyễn Văn Gấu, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam dự và phát biểu chỉ đạo tại buổi gặp mặt.
Cách đây 70 năm, vào ngày 13/4/1953, lần đầu tiên, bộ đội chủ lực Việt Nam đã phối hợp với các đơn vị Pa-thét Lào mở chiến dịch tiến công tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân viễn chinh Pháp, giải phóng đất đai, mở rộng căn cứ kháng chiến của nhân dân Lào trên địa bàn hai tỉnh Sầm Nưa, Xiêng Khoảng (Thượng Lào). Chiến dịch Thượng Lào đã tạo nên biểu tượng cao đẹp về tình đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của hai nước.
Từ buổi ban đầu tham gia cách mạng cho đến khi giữ những cương vị lãnh đạo cao cấp của Đảng, Nhà nước và Quân đội, đồng chí Chu Huy Mân luôn hết lòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Đồng chí đã có nhiều đóng góp to lớn vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo.
Chiều 12/2, đoàn đại biểu Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng do Đạitướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu đã đến dâng hoa, dâng hương tưởng niệm ĐạitướngVõNguyênGiáp và 34 chiến sĩ Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt rừng Trần Hưng Đạo ở xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.
Trong các ngày 15-16/1/2023, tại xã Kim Thủy (huyện Lệ Thủy, Quảng Bình), Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Bình phối hợp với Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Sở Văn hóa Thể thao, Sở Thông tin và Truyền thông, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Chữ thập đỏ, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Quảng Bình, gia đình ĐạitướngVõNguyênGiáp, cùng các đơn vị đồng hành, nhà tài trợ tổ chức Chương trình “Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản” năm 2023.