Những năm qua, bám sát tình hình địa bàn, Đồn Biên phòng Thuận, BĐBP Quảng Trị đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo trong côngtác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho bà con nhân dân trong khu vực biên giới, trong đó có việc triển khai tuyên truyền qua việc quét mã QR-Code. Nhờ đó đã mang lại nhiều kết quả tích cực, giúp nâng cao kiến thức pháp luật cho bà con, góp phần giữ vững quốc phòng-an ninh, xây dựng biên giới ngày càng vững mạnh.
Ý kiến của Đại biểu Quốc hội cho rằng việc lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ cao sẽ giúp tạo thêm kênh giám sát, làm cơ sở cho việc đánh giá cán bộ.
Cùng với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, BĐBP Nghệ An đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, tập trung cao điểm chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), góp phần cùng cả nước quyết tâm gỡ cảnh báo “thẻ vàng” của Ủy ban châu Âu (EC) đối với sản phẩm thủy sản khai thác của Việt Nam.
BĐBP Hà Tĩnh quản lý, bảo vệ tuyến biên giới đất liền dài hơn 164km, bờ biển dài 137km, với 41 xã, phường, thị trấn, thuộc 9 huyện, thị xã biên giới; địa bàn rộng, các đơn vị đóng quân, hoạt động phân tán, xa sự quản lý của chỉ huy các cấp. Quá trình thực hiện nhiệm vụ, cán bộ, chiến sĩ phải cơ động nhiều trên những cung đường khó khăn, hiểm trở, thường tiếp xúc với các loại đối tượng, tội phạm nguy hiểm và mặt trái cơ chế thị trường.
Giữa bốn bề biển cả, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Trường Sa, BĐBP Khánh Hòa đã khắc phục những bất lợi về thời tiết, sóng, gió, đẩy mạnh côngtác tăng gia sản xuất, trồng thành công nhiều loại rau xanh. Những kết quả đạt được trên mặt côngtác này đã khẳng định ý chí khắc phục khó khăn, thực hiện tốt mọi nhiệm vụ của người lính mang quân hàm xanh nơi đầu sóng, ngọn gió, góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn cho bộ đội.
Nhìn lại 1 năm thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Bộ Tài chính cho biết, việc triển khai các nhiệm vụ, giải pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022 đã đạt được nhiều kết quả tích cực trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
Tổ chức Mặt trận hai nước Việt Nam-Campuchia cần làm tốt hơn nữa côngtác tuyên truyền, luôn ghi nhớ về giai đoạn hai bên cùng tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau để xây dựng mối quan hệ đoàn kết.
Năm 2024 sẽ diễn ra Đại hội MTTQ Việt Nam các cấp và Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029 - đây là sự kiện chính trị quan trọng đối với MTTQ Việt Nam và nhân dân.
Thảo luận tại Quốc hội sáng 29/5, đại biểu Hoàng Ngọc Định (Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Giang) nhấn mạnh tới những đóng góp tích cực của Quân đội trong côngtác phòng, chống dịch Covid-19 và nêu bài học quan trọng là cần chủ động nguồn lực cho côngtác phòng, chống dịch.
Ngày 29/5, Đảng ủy BĐBP Thanh Hóa đã tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 24-NQ/TW ngày 16/4/2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược Quốc phòng Việt Nam. Dự hội nghị có các đồng chí trong Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh; các đồng chí là Bí thư, Phó Bí thư các chi, đảng bộ cơ sở. Đại tá Hoàng Văn Hùng, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP tỉnh chủ trì hội nghị.
Những năm qua, tỉnh An Giang đã thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc, từ đó, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) được nâng lên, từng bước xóa đói giảm nghèo, ổn định cuộc sống.
Đối với vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi nói chung và vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng, nguồn nhân lực chất lượng cao là nhân tố cơ bản quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Tuy nhiên, nhiều năm trở lại đây, vấn đề chất lượng nhân lực của khu vực này được đánh giá là “vùng trũng” của cả nước, cần định hướng ưu tiên để giải quyết tình hình, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu về kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh.
Đầu tuần qua, Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV đã khai mạc trọng thể tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội. Dự kiến trong 23 ngày làm việc (chia làm 2 đợt: đợt 1 từ ngày 22/5 đến ngày 10/6, đợt 2 từ ngày 19/6 đến ngày 24/6), Quốc hội sẽ xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng.
Mô hình “Tổ 3 người” được khôi phục hoạt động trong toàn quân từ năm 2019 đến nay là biện pháp quan trọng để cấp ủy, chính ủy, chính trị viên, người chỉ huy nắm chắc tình hình tư tưởng, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của cán bộ, chiến sĩ, góp phần xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện. Tuy nhiên, trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, việc quản lý theo hành chính có lẽ là chưa đủ mà cần có sự quản lý đối với các hoạt động của cán bộ, chiến sĩ trên không gian mạng xã hội.
Quốc hội dành cả ngày 29/5 thảo luận tại hội trường về: Huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ phòng, chống dịch Covid-19; thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng...