Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Chủ nhật, 01/10/2023 12:14 GMT+7

Từ khóa: "Chùa Thiên Mụ"

Xứ Huế độc đáo và thân thương

Xứ Huế độc đáo và thân thương

Khi xa Huế, du khách sẽ có cảm giác nhớ nhung. Nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân từng đưa ra các nhận xét về du lịch Huế: Độc đáo không nơi nào có được; đã được quốc tế công nhận và còn nhiều bí ẩn đang chờ khám phá. Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị nêu rõ: “Xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường”.

Thừa Thiên Huế tái thiết hạ tầng du lịch

Thừa Thiên Huế tái thiết hạ tầng du lịch

Sau đợt bão lũ gây thiệt hại nặng nề ở miền Trung, các địa phương gấp rút chuẩn bị tái thiết cơ sở hạ tầng thúc đẩy nhịp độ kinh tế du lịch trong tháng cuối năm 2020. Du khách đến Huế thích thú tái ngộ con đường đi bộ bằng gỗ lim bên bờ sông Hương sau những ngày bị ngâm trong nước lũ vẫn còn nguyên vẹn, báo hiệu đời sống văn hóa du lịch của Huế cũng như Bắc Trung bộ sẽ sớm trở lại. 

Bài thơ hay dưới chân tháp chùa Thiên Mụ

Bài thơ hay dưới chân tháp chùa Thiên Mụ

Chùa Thiên Mụ nằm ven sông Hương nước chảy lững lờ nơi xứ Huế. Xưa kia, nhiều chúa Nguyễn, vua Nguyễn cùng tao nhân mặc khách đến đây và để lại nhiều bài thơ, trong đó có bài “Ngự kiến Thiên Mụ tự bi minh”.

27 bảo vật quốc gia mới được công nhận
Tháp Mỹ Khánh tiếp tục ngủ yên sau khi phát lộ

Tháp Mỹ Khánh tiếp tục ngủ yên sau khi phát lộ

Thừa Thiên Huế là mảnh đất dày đặc dấu ấn của văn hóa Champa. Ngoài vẻ đẹp tuyệt vời của chùa Thiên Mụ, điện Hòn Chén, chùa Ưu Điềm, miếu Cây Thị... được du khách thường xuyên ghé thăm mỗi ngày, có một ngôi tháp Chăm nằm khiêm nhường bên trong hàng dương, cạnh bờ biển ở xã Phú Diên, huyện Hòa Vang gần như ít ai để ý tới.

Số phận kỳ lạ của chiếc ấn vàng 300 tuổi

Số phận kỳ lạ của chiếc ấn vàng 300 tuổi

Chiếc ấn vàng theo chúa Nguyễn rồi vua Nguyễn khắp nơi cùng trời, cuối đất, nhiều phen mất ấn, rồi lại tìm được. “Ấn truyền ngôi” của nhà Nguyễn mới đây được công nhận là Bảo vật Quốc gia.

Giữ gìn mộc bản Phật giáo trước nguy cơ mai một

Giữ gìn mộc bản Phật giáo trước nguy cơ mai một

Trải qua hàng trăm năm lịch sử, các mộc bản Phật giáo ở Huế được khắc ấn từ thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX, đang đứng trước nguy cơ thất lạc, hư hỏng. Trước tình hình đó, nhiều ngôi chùa cùng các nhà nghiên cứu và đại diện các đơn vị chức năng, đã và đang tìm mọi giải pháp để gìn giữ và phát huy các giá trị của di sản quý giá này.

Người mang gươm đi mở cõi

Người mang gươm đi mở cõi

Mở đầu bài thơ "Nhớ Bắc" của "Thi tướng" Huỳnh Văn Nghệ làm tại ga Sài Gòn năm 1940 viết:

Quảng Bình -  Đất thiêng một cõi

Quảng Bình - Đất thiêng một cõi

Năm 1558, sau khi Nguyễn Kim bị đầu độc, Nguyễn Hoàng - con trai của Nguyễn Kim sợ anh rể là Trịnh Kiểm ám hại đã đến hỏi Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm kế sách dung thân. Bỉnh Khiêm không đáp mà chỉ vào non bộ trước sân nhà, ngâm câu thơ "Hoành sơn nhất đái, vạn đại dung thân" (Một dãy Hoành Sơn dung thân muôn đời). 

ZALO