Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Chủ nhật, 04/06/2023 12:11 GMT+7

Từ khóa: "chữ thái cổ"

Huế - Kinh đô áo dài trong dòng chảy thời đại

Huế - Kinh đô áo dài trong dòng chảy thời đại

Áo dài là một di sản văn hóa đặc thù của cố đô Huế, với Đề án “Huế - Kinh đô áo dài” vừa được phê duyệt kinh phí, đây được coi là động lực để phát triển ngành kinh tế áo dài gắn với sự phát triển của văn hóa cố đô.

Bài học sâu sắc từ những lần sinh nhật Bác Hồ

Bài học sâu sắc từ những lần sinh nhật Bác Hồ

Sự từ chối những lễ nghi phiền phức, không muốn tốn kém thời giờ, tiền bạc của nhân dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong dịp kỷ niệm ngày sinh của mình thể hiện đức tính khiêm tốn, giản dị, cần kiệm, liêm chính, những phẩm chất đáng quý của người công bộc, “đầy tớ” của nhân dân. Nhân cách ấy, sự cao thượng ấy càng làm cho hình ảnh Bác Hồ trở nên cao đẹp và sáng ngời trong lòng nhân dân Việt Nam và bè bạn quốc tế.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dâng hương Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2023
Tổ công tác đặc biệt của Bác Hồ trong kháng chiến chống Pháp

Tổ công tác đặc biệt của Bác Hồ trong kháng chiến chống Pháp

Tư liệu về Tổ công tác đặc biệt ấy đủ để viết một quyển sách nhỏ, song, trong khuôn khổ được cho phép, tôi chỉ xin giới hạn trong một ít trang. Tổ gồm 8 đồng chí, mỗi người một việc khác nhau, nhưng có cùng nhiệm vụ: Bảo vệ Bác Hồ. Cả 8 đồng chí được Bác đặt tên vào một sáng mùa Xuân (tháng 3) năm 1947: TRƯỜNG - KỲ - KHÁNG - CHIẾN - NHẤT - ĐỊNH - THẮNG - LỢI. Chuyện này khá nhiều người đã biết, mỗi lần được nhắc đến lại tưởng như một huyền thoại.

Khai ấn đền Trần - nét đẹp đầu Xuân trong văn hóa Việt
Xuân biên cương, Tết biển, đảo - Sẻ chia yêu thương

Xuân biên cương, Tết biển, đảo - Sẻ chia yêu thương

Thực hiện chỉ đạo của Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP về việc chăm lo cho nhân dân khu vực biên giới dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, bằng nhiều việc làm thiết thực, hiệu quả, cán bộ, chiến sĩ các đơn vị BĐBP đang chung tay góp sức cùng cấp ủy, chính quyền địa phương và các cơ quan, đơn vị chăm lo cho nhân dân vui Xuân, đón Tết đầm ấm, an vui.

Những người truyền lửa bảo tồn di sản văn hóa

Những người “truyền lửa” bảo tồn di sản văn hóa

Được ví như những người “truyền lửa” cho thế hệ mai sau để thắp sáng những giá trị bản sắc văn hoá các dân tộc thiểu số ở vùng cao, những nghệ nhân dân gian ở các địa phương trong tỉnh Lào Cai đang ngày đêm miệt mài truyền dạy văn hoá cho bà con dân bản, nhất là thế hệ trẻ.

Ma nhai - những trang sử trên đá

Ma nhai - những trang sử trên đá

Hai công trình vừa được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới (MOW) khu vực châu Á-Thái Bình Dương của UNESCO thông qua, trở thành Di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương, bao gồm: Ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng và Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu, Hà Tĩnh (1689-1943). Ở Việt Nam còn rất nhiều tấm Ma nhai lưu dấu những điều mà tiền nhân gửi lại và hàng ngày vẫn đang được giới thiệu cho công chúng.

Bảo tồn chữ viết dân tộc thiểu số: Cần những giải pháp đồng bộ, dài hơi

Bảo tồn chữ viết dân tộc thiểu số: Cần những giải pháp đồng bộ, dài hơi

Việt Nam hiện có 54 dân tộc anh em, trong đó, khoảng 30 dân tộc thiểu số (DTTS) có chữ viết, tiêu biểu như: Tày, Thái, Hoa, Khmer, Nùng, Mông, Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Xơ Đăng, Cơ Ho, Chăm, M’Nông... Tuy nhiên, xu hướng hội nhập văn hóa đã làm suy giảm ngôn ngữ “mẹ đẻ” của nhiều DTTS. Vì vậy, việc bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết các DTTS là một trong những giải pháp cấp thiết trước mắt và lâu dài để giữ gìn bản sắc văn hóa, thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

Xây dựng hệ gia đình Việt Nam ấm no, hạnh phúc, văn minh

Xây dựng hệ gia đình Việt Nam ấm no, hạnh phúc, văn minh

“Ở Việt Nam, chúng ta sẽ không có truyền thống dân tộc nếu không có truyền thống trong thiết chế gia đình. Thông qua các chức năng kinh tế, chính trị, giáo dục, văn hóa, tình cảm, xã hội hóa con người..., gia đình không chỉ đóng góp tích cực vào việc sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần, mà còn có vai trò hết sức quan trọng trong việc giữ gìn, bảo toàn, phát triển và chuyển tiếp các giá trị của dân tộc cho các thế hệ mai sau” - Giáo sư, Tiến sĩ Lê Thị Quý, Chủ tịch Quỹ Văn hiến Việt Nam nhấn mạnh.

Đẩy mạnh học tập và làm theo lời Bác, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị

Đẩy mạnh học tập và làm theo lời Bác, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị

Thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị (khóa XII) về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” (gọi tắt là Chỉ thị 05), những năm qua, BĐBP Điện Biên đã triển khai nhiều biện pháp, đưa việc học tập và làm theo lời Bác trở thành nền nếp, thường xuyên của cán bộ, chiến sĩ. Từ đó, nâng cao chất lượng, hiệu quả các mặt công tác, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị được giao.

Món quà tri ân những người ươm hạt giống tri thức

Món quà tri ân những người “ươm hạt giống” tri thức

Đến hẹn lại lên, vào dịp kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11) hằng năm, các cấp, các ngành và toàn xã hội, bằng nhiều hoạt động khác nhau đã dành những tình cảm tốt đẹp, sự quan tâm sâu sắc đối với nghề giáo và những người làm công tác giáo dục, đào tạo. Điều đó đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta để tri ân những người “ươm hạt giống” tri thức…

Nỗi niềm tháp cổ miền biên viễn xứ Nghệ

Nỗi niềm tháp cổ miền biên viễn xứ Nghệ

Bản Yên Hòa, thuộc xã Mỹ Lý là một trong những bản làng xa nhất của huyện biên giới Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, nơi tiếp giáp với nước bạn Lào. Nơi đây có một tòa tháp cổ tên Xằng Tợ soi mình bên dòng Nậm Nơn chứa ẩn biết bao câu chuyện kỳ bí.

Inrasara - nhà nghiên cứu người Chăm ham xê dịch để sáng tạo

Inrasara - nhà nghiên cứu người Chăm ham xê dịch để sáng tạo

Ham xê dịch, yêu cuộc sống tự do, chàng thi sĩ người Chăm lãng tử năm xưa giờ đã trở thành một nhà nghiên cứu văn hóa với một gia tài chữ nghĩa đồ sộ. Ở tuổi 65, người ta vẫn mời ông ngồi vào ghế này, ghế nọ với những ràng buộc về trách nhiệm và lương bổng, nhưng ông kiên quyết từ chối để được tận hưởng một cuộc sống tự do và làm những điều mình thích. Người đàn ông “chơi ngông” ấy là Inrasara, tên khai sinh là Phú Trạm.

Phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ thời kỳ mới (bài 2)

Phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ thời kỳ mới (bài 2)

5 năm qua, Đảng ủy BĐBP, cấp ủy, tổ chức đảng các cấp trong toàn lực lượng đã gắn việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; thực hiện Cuộc vận động ”Phát huy truyền thống, cống hiến tài năng, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ” với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) trong toàn lực lượng bằng nhiều chủ trương, giải pháp, cách làm cụ thể, sát yêu cầu, nhiệm vụ chính trị của từng cơ quan, đơn vị. Qua đó, đã trực tiếp góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức đảng; tạo sự chuyển biến tích cực về bản lĩnh chính trị, động cơ, trách nhiệm, đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên, quần chúng.

ZALO