Bế giảng lớp xóa mù chữ nơi biên giới Sơn La
Ngày 11/5, Đồn Biên phòng Mường Lèo, BĐBP Sơn La đã tổ chức bế giảng lớp xóa mù chữ tại bản Pá Khoang, xã Mường Lèo, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.
Ngày 11/5, Đồn Biên phòng Mường Lèo, BĐBP Sơn La đã tổ chức bế giảng lớp xóa mù chữ tại bản Pá Khoang, xã Mường Lèo, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.
Là một trong những công ty du lịch hàng đầu Phú Yên, Alpha Travels tự tin mang đến cho các bạn những kinh nghiệm du lịch đầy đủ - chi tiết - siêu tiết kiệm! Để có thể lên cho mình một lịch trình du lịch hoàn hảo thì các bạn phải tìm hiểu rất kỹ thông tin, đến đó mình sẽ ăn gì, đi đâu, chơi gì & còn rất nhiều điều chúng ta cần nắm, hiểu được khó khăn đó từ khách hàng. Hôm nay chúng tôi xin chia sẻ cho các bạn cuốn Cẩm Nang Kinh Nghiệm Du Lịch Phú Yên đầy đủ, chi tiết nhất!
Ngày 24/2, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức Lễ tuyên dương Lực lượng QĐND Việt Nam tham gia hỗ trợ nhân đạo và cứu trợ thảm họa động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ.
Từ rừng sâu, Hồ Thị Nứt và các chị em của mình được cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng A Vao, BĐBP Quảng Trị đưa về đơn vị chăm sóc, nuôi dưỡng và tạo điều kiện đến trường. Giờ đây, không chỉ biết chữ, cô gái nhỏ còn có ước mơ và sống hạnh phúc vì làm được những việc có ích.
Thực hiện chủ trương bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số, thành phố Cần Thơ đã có nhiều giải pháp nhằm triển khai việc dạy tiếng nói, chữ viết trong cộng đồng dân tộc thiểu số, trong đó có đồng bào dân tộc Hoa. Nhờ đó, tiếng Hoa được đưa vào giảng dạy trong trường học, góp phần giúp con em đồng bào dân tộc Hoa bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình. Và một trong những người góp phần “giữ lửa” truyền thống văn hóa của người Hoa, trao truyền cho thế hệ trẻ là cô Quách Mộc Liên, Phó Giám đốc Trung tâm Hoa ngữ thành phố Cần Thơ - người đã có 37 năm công tác trong ngành giáo dục.
“3 lần bị tai biến khiến tôi không thể đi lại bình thường, mọi sinh hoạt cá nhân đều phải nhờ đến vợ con từ ăn uống đến tắm rửa, thay quần áo. Cứ đỡ một thời gian là lại bị tái lại, nhiều lúc thấy thật bất lực, chán nản vô cùng.” Đó là chia sẻ của ông Hoàng Minh Đạo ngụ tại cụm 6, thôn Kỳ Úc, Phúc Thọ, Hà Nội.
Văn hóa có vai trò hết sức quan trọng, là nền tảng tinh thần, động lực phát triển của xã hội. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, nền văn hóa đặc sắc, độc đáo, kết tinh từ thành quả lao động sáng tạo của nhân dân ta đã ra đời trong công cuộc lao động sản xuất, đấu tranh chống thiên tai, địch họa, giặc ngoại xâm để bảo vệ và dựng xây đất nước “Đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” như mong ước của Bác Hồ kính yêu.
Hơn nửa thế kỷ đi qua, tôi vẫn còn nhớ câu nói đầy tâm huyết của già làng Hồ Tơ, đảng viên thời tiền khởi nghĩa ở bản Cù Bai, xã Hướng Lập, huyện Vĩnh Linh (nay là huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị): “Chữ Bác Hồ đã khai tâm, khai trí cho dân tộc Pa Kô-Vân Kiều”…
Thực tế cho thấy, việc quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia sẽ thuận lợi hơn rất nhiều khi có sự chung tay của chính những công dân sinh sống ở khu vực biên giới. Những năm qua, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Trị luôn quan tâm đến việc “trồng người” là tạo nguồn, phát triển đội ngũ cán bộ người đồng bào dân tộc thiểu số để ngày hôm nay thu những “trái ngọt” bằng đội ngũ cán bộ năng lực, đầy nhiệt huyết này.
Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Trong suốt chặng đường lãnh đạo nhân dân tiến hành thắng lợi các cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước cũng như trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay, Đảng ta luôn nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của văn hóa và thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, phát huy sức mạnh của văn hóa đối với sự phát triển bền vững của đất nước, trong đó có văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS).
An Giang có khoảng trên 2 triệu người. Ngoài người Kinh, An Giang còn có 28 dân tộc thiểu số với 119.219 người chiếm 5,26% dân số cả tỉnh sinh sống, nhiều nhất là dân tộc Khmer, tiếp đến là dân tộc Chăm, Hoa.
Việt Nam hiện có 54 dân tộc anh em, trong đó, khoảng 30 dân tộc thiểu số (DTTS) có chữ viết, tiêu biểu như: Tày, Thái, Hoa, Khmer, Nùng, Mông, Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Xơ Đăng, Cơ Ho, Chăm, M’Nông... Tuy nhiên, xu hướng hội nhập văn hóa đã làm suy giảm ngôn ngữ “mẹ đẻ” của nhiều DTTS. Vì vậy, việc bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết các DTTS là một trong những giải pháp cấp thiết trước mắt và lâu dài để giữ gìn bản sắc văn hóa, thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
Sau một ngày trên nương rẫy trở về nhà, khi màn đêm buông xuống, rất nhiều phụ nữ đồng bào dân tộc Mông ở bản Mường Lống, xã Tri Lễ, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An lại sáng đèn đến lớp học chữ. Lớp học về đêm nơi biên giới do cán bộ Đồn Biên phòng Tri Lễ, BĐBP Nghệ An và đoàn viên tri thức trẻ Đoàn Kinh tế quốc phòng 4, Quân khu 4 trực tiếp giảng dạy đã giúp nhiều chị em trên địa bàn đọc thông, viết thạo, tự tin hơn trong cuộc sống.
Với mong muốn giữ gìn tiếng dân tộc của mình, ca sĩ người Jrai - Balin đã liên tục sáng tác các ca khúc song ngữ (Jrai - Việt) và thể hiện chúng. Các tác phẩm của anh đăng tải trên YouTube (hiện có 28 nghìn người đăng ký) đã tạo được niềm thích thú, say mê với người xem, nhất là các bạn trẻ người dân tộc Jrai.
Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV bước vào ngày làm việc thứ 19 với việc thảo luận về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) và dự án Luật Giá (sửa đổi).