Kể từ cao trào Đồng khởi, mở đầu ở Bến Tre, sau đã nhanh chóng lan ra toàn khu Trung Nam Bộ, ta làm chủ nhiều vùng nông thôn rộng lớn, lực lượng cách mạng phát triển nhanh chóng. Song, lực lượng vũ trang ta, nhất là bộ đội tập trung của tỉnh và chủ lực của quân khu còn ít về số lượng, chưa làm chủ được các loại vũ khí, phương tiện hiện đại. Bước sang năm 1963, tình hình đó đặt ra yêu cầu là phải kiên quyết đánh bại các cuộc hành quân bằng “trực thăng vận” và “thiết xa vận” của địch, có như vậy mới hỗ trợ được quần chúng nổi dậy chống phá ấpchiến lược, thúc đẩy phong trào cách mạng miền Nam. Chính vào thời điểm đó, ngày 2/1/1963, đã diễn ra trậnẤpBắc, trên chiến trường Khu 8.
Ngày 29/12, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương và Tỉnh ủy Tiền Giang tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “ChiếnthắngẤpBắc - Tầm vóc, ý nghĩa và bài học lịch sử trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”.
Cách đây 78 năm, thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng và Chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh, ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân-đội quân chủ lực đầu tiên, tổ chức tiền thân của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam được thành lập. Đây là sự kiện lịch sử trọng đại của cách mạng Việt Nam.
Sáng 23/11, tại thành phố Vĩnh Long, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tỉnh Vĩnh Long long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt (23/11/1922-23/11/2022).
Chủ tịch nước vui mừng nhận thấy Lai Châu đã vượt qua giai đoạn đặc biệt khó khăn và đang nỗ lực phấn đấu trở thành tỉnh trung bình trong khu vực miền núi phía Bắc.
Các chuyên gia của Việt Nam và UNESCO đều đánh giá khu di tích Côn Sơn-Kiếp Bạc (Hải Dương) đáp ứng rất tốt các tiêu chí của di sản thế giới về nỗ lực bảo tồn, bảo vệ và phục dựng.
Trong những ngày tháng 4 này, lòng chúng ta ai cũng hân hoan trào dâng những niềm vui bất tận khi nhớ về cách đây 47 năm với chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. Đất nước ta đã thống nhất trọn vẹn, non sông thu về một mối, nhân dân hai miền Nam Bắc sum họp một nhà, thỏa lòng ước mong, tâm nguyện của Bác Hồ kính yêu từ 6 năm về trước trong lời chúc Tết Xuân Kỷ Dậu năm 1969 trước lúc Người đi xa : “Tiến lên! Chiến sĩ đồng bào/ Bắc Nam sum họp, xuân nào vui hơn”.
Có thể nói, người lính ra trận mang theo tâm hồn lãng mạn, lý tưởng cách mạng và con đường hành quân chiến dịch là con đường thơ nâng bổng tâm hồn chiến sĩ vượt qua bao gian khó, hy sinh. Kỷ niệm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đọc lại những câu thơ, trường ca trong hành trình thơ hướng về mùa Xuân năm 1975, càng cảm nhận sâu sắc hơn về cuộc chiến vĩ đại của dân tộc.
Phát huy vai trò xung kích trong công tác Đoàn, phong trào thanh niên, những năm qua, Đại úy Cầm Bá Thành, Chính trị viên phó, Bí thư Chi đoàn Đồn Biên phòng cửa khẩu Lóng Sập, BĐBP Sơn La đã làm tốt công tác tham mưu cho cấp ủy, chỉ huy đơn vị trong các hoạt động hướng về nhân dân ở khu vực biên giới. Đồng thời, anh đã lãnh đạo chi đoàn đơn vị trở thành một trong những cơ sở Đoàn vững mạnh, có nhiều hoạt động thiết thực vì cộng đồng.
Ngày 14-11, Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng về dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc thôn 5, xã Yên Sở, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. Báo Biên phòng trân trọng giới thiệu phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại sự kiện này.
Đường Hồ Chí Minh trên biển là con đường vận tải bí mật, vận chuyển sâu vào các chiến trường miền Nam - sự sáng tạo độc đáo, đặc sắc, là biểu tượng sức mạnh của chiến tranh nhân dân.
60 năm trước, Đoàn tàu không số bí mật đạp sóng Biển Đông, dũng cảm vượt qua sự ngăn chặn, kiểm soát ngặt nghèo của quân thù, tiếp tế vũ khí, bổ sung lực lượng cho đồng bào, chiến sĩ miền Nam đánh mạnh, thắng to.
Trong hành trình ghi lại hình ảnh người chiến sĩ Biên phòng thực hiện nhiệm vụ “kép” trên biên giới, dấu ấn không phai mờ trong mỗi trái tim chúng tôi là lá cờ Tổ quốc hiên ngang tung bay trong gió lộng. Ở nơi đó, gần 2 năm qua, hàng ngàn cán bộ, chiến sĩ Biên phòng đã đứng vững trong bão lũ, mưa tuyết, rét buốt và nắng lửa để góp phần cùng toàn Đảng, toàn quân, toàn dân chiến đấu với “kẻ thù vô hình” - Covid-19, đấu tranh với các loại tội phạm, kịp thời giúp nhân dân vượt qua thiên tai, hoạn nạn. Những cống hiến, hy sinh thầm lặng đó của các anh đã góp phần tô thắm thêm hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ” trong lòng dân.
Buổi sáng ngày 9-9-2021, trời Hà Nội se lạnh, nhưng không khí buổi xuất quân của 51 cán bộ quân y BĐBP tăng cường cho các tỉnh phía Nam phòng, chống dịch Covid-19 vẫn ấm tình đồng đội và tràn đầy nhiệt huyết khi các anh chuẩn bị lên đường ra tuyến đầu, “chia lửa” với đồng chí, đồng bào miền Nam đang vất vả, nguy nan trong đại dịch. Họ là những cán bộ quân y có trình độ chuyên môn, sức khỏe tốt và ý chí, nghị lực vững vàng, dày dạn kinh nghiệm và từng đạt nhiều thành tích trong công tác chăm sóc sức khỏe cho bộ đội và nhân dân khu vực biên giới.
Trong cuộc sống thường ngày, nguyên Phó Thủ tướng Trương Vĩnh Trọng rất mực giản dị, gần gũi, thân tình với nhân dân. Anh Hai Nghĩa là tên gọi thân thương mà nhiều người dành cho ông.