Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ bảy, 27/07/2024 08:29 GMT+7
Phát huy tinh thần Hiệp định Genève trong công tác ngoại giao thời kỳ mới

Phát huy tinh thần Hiệp định Genève trong công tác ngoại giao thời kỳ mới

Ngày 21/7/1954, Pháp đã buộc phải ký Hiệp định Genève (Thụy Sĩ) về đình chỉ chiến tranh, khôi phục hòa bình ở Đông Dương, bãi bỏ quyền cai trị của người Pháp, công nhận nền độc lập của ba quốc gia Việt Nam, Lào và Campuchia, chính thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp tại Đông Dương. 70 năm đã qua, nhưng tinh thần Hiệp định Genève vẫn luôn có giá trị đối với thực tiễn công tác ngoại giao trong tình hình hiện nay.

70 năm Hiệp định Geneva: Vai trò lãnh đạo tiên quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam
70 năm Hiệp định Geneva: Lực có mạnh, thế mới vững

70 năm Hiệp định Geneva: Lực có mạnh, thế mới vững

Theo Giáo sư-Tiến sỹ khoa học Vũ Minh Giang, Hiệp định Geneva không phải là một sự kiện ngoại giao thuần túy mà nó là kết tinh của cả một quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc bền bỉ.

70 năm Hiệp định Geneva: Nguồn cảm hứng to lớn cho phong trào giải phóng dân tộc
Thắng lợi to lớn của Việt Nam trên con đường bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ

Thắng lợi to lớn của Việt Nam trên con đường bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ

Tròn 70 năm trước, ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết. Đây là một dấu mốc quan trọng trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do của dân tộc ta trong thế kỷ XX; đồng thời cũng là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử, là thành quả lớn đầu tiên của nền ngoại giao Cách mạng Việt Nam trên vũ đài quốc tế.

Chuyên gia Pháp khẳng định ý nghĩa về quân sự, chính trị của Hiệp định Geneva
70 năm Hiệp định Geneva: Bản sắc độc đáo của trường phái ngoại giao Việt Nam
Hiệp định Genève - Thành công mang tính bước ngoặt của nền ngoại giao Việt Nam

Hiệp định Genève - Thành công mang tính bước ngoặt của nền ngoại giao Việt Nam

Hiệp định Genève về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương được ký vào ngày 21/7/1954. Tại hội nghị này, chúng ta đã thực hiện sách lược ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo để các nước lớn công nhận và tôn trọng các quyền cơ bản của nhân dân Việt Nam, công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương, không can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi nước. Kết quả đó là một thành công mang tính bước ngoặt của nền ngoại giao Việt Nam, giữa cuộc đua tranh lợi ích tính toán của các nước lớn. Chúng tôi đã phỏng vấn Thiếu tướng, Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Nhiên, Viện trưởng Viện Lịch sử Quân sự, Bộ Tổng Tham mưu QĐND Việt Nam để hiểu rõ hơn những vấn đề xoay quanh Hiệp định Genève.

Trung tướng Hà Ngọc Tiếu - Mưu trí, sáng tạo trên mặt trận an ninh biên giới

Trung tướng Hà Ngọc Tiếu - Mưu trí, sáng tạo trên mặt trận an ninh biên giới

Trung tướng Hà Ngọc Tiếu tên thật là Nguyễn Văn Hoàn, sinh năm 1921 trong một gia đình lao động. Quê ông là xã Trực Tuấn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Ông tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1943, tại địa bàn thành phố Hải Phòng và Hà Nội. Khi bị lộ, ông vào Sài Gòn - Chợ Lớn (thành phố Hồ Chí Minh) tiếp tục hoạt động cách mạng.

Phát huy mối quan hệ có một không hai Việt-Lào ngày càng bền vững và hiệu quả
Quân đội phát huy tốt bản chất cách mạng từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ

Quân đội phát huy tốt bản chất cách mạng “từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ”

Sáng 10/7, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị Quân chính toàn quân 6 tháng đầu năm 2024. Đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ dự và chỉ đạo hội nghị. Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì hội nghị.

Quân ủy Trung ương tổ chức Hội nghị lần thứ mười

Quân ủy Trung ương tổ chức Hội nghị lần thứ mười

Ngày 8/7, Quân ủy Trung ương tổ chức Hội nghị lần thứ mười, nhiệm kỳ 2020-2025 đánh giá kết quả lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng và xây dựng Đảng bộ Quân đội 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bí thư Quân ủy Trung ương gửi nội dung phát biểu chỉ đạo, gợi mở một số nội dung quan trọng để Hội nghị Quân ủy Trung ương tham khảo trong quá trình thảo luận.

Hiệp định genève - thắng lợi ngoại giao mang ý nghĩa thời đại

Hiệp định genève - thắng lợi ngoại giao mang ý nghĩa thời đại

Sau những cuộc đấu trí, tranh luận căng thẳng, đêm 20, rạng ngày 21/7/1954, đại diện các nước tham dự Hội nghị Genève (trừ Mỹ) đã nhất trí với Bản tuyên bố cuối cùng về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương. Ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi sau khi Hội nghị Genève thành công, khẳng định: “Ngoại giao ta đã thắng lợi to”.

Đề án 06 chỉ thành công khi mỗi người dân, doanh nghiệp tham gia và thụ hưởng
Kỷ niệm 70 năm Hội nghị Genève (1954-2024): Từ bàn đàm phán Hội nghị Genève đến vĩ tuyến 17

Kỷ niệm 70 năm Hội nghị Genève (1954-2024): Từ bàn đàm phán Hội nghị Genève đến vĩ tuyến 17

70 năm trôi qua, nhiều người vẫn chưa biết rõ: Tại sao có Hội nghị Genève năm 1954? Nguồn gốc, xuất xứ của hội nghị từ đâu, do ai đề xuất, để làm gì...? Tại sao các nước lớn lại chia cắt đất nước ta tại vĩ tuyến 17, để rồi cả dân tộc phải dốc hết sức chiến đấu cho ngày đoàn tụ, thống nhất Bắc - Nam liền một dải.

ZALO