Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ tư, 31/05/2023 05:12 GMT+7

Từ khóa: "Chầm riêng"

Khát vọng xanh của ba chàng lính ngự lâm trên vùng biên Mường Lèo

Khát vọng xanh của “ba chàng lính ngự lâm” trên vùng biên Mường Lèo

Cùng sinh ra, lớn lên ở bản làng biên giới, cùng vượt núi băng rừng đi tìm con chữ, cùng một mục tiêu phấn đấu trở thành sĩ quan Biên phòng và nay lại cùng công tác một đơn vị là điểm chung của 3 sĩ quan trẻ người dân tộc Thái: Lò Văn Trang, Lò Văn Thắng và Tòng Văn Đức (Đồn Biên phòng Mường Lèo, BĐBP Sơn La). Ở nơi cuối trời biên cương, họ là những “chàng lính ngự lâm” đang nỗ lực hiện thực hóa ước mơ của mình bằng cả khát vọng tuổi trẻ.

Tết ấm biên cương dưới chân núi Pen Biên

“Tết ấm biên cương” dưới chân núi Pen Biên

Ngày Xuân dưới chân núi Pen Biên, xã Đắk Prin, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam được đồng bào các dân tộc và những người lính Biên phòng tổ chức trong không khí tưng bừng, ấm tình quân - dân. Thật thú vị khi bà con dựng nhiều lều trại và tổ chức hội thi nấu ăn sôi nổi. Vị giám khảo là cán bộ BĐBP bước tới mỗi lều (đại diện 1 thôn) chấm điểm các món đặc sản của đồng bào như thịt nướng trong ống lồ ô, gà nấu bột bắp, cơm lam, bánh sừng trâu…

Những chiến sĩ gùi chữ sang bờ Nam vĩ tuyến 17

Những chiến sĩ “gùi” chữ sang bờ Nam vĩ tuyến 17

Tháng 5/1972, tỉnh Quảng Trị được giải phóng cũng là lúc 600 giáo viên thuộc 17 tỉnh, thành phố phía Bắc hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng và cách mạng miền Nam tình nguyện vào Quảng Trị, chung tay cùng đồng nghiệp và nhân dân nơi đây dựng lán dạy học… 50 năm đã trôi qua, những chiến sĩ trên mặt trận giáo dục vào Quảng Trị ngày ấy kẻ còn, người mất nhưng kí ức về những ngày gieo mầm chữ trên miệng hố bom vẫn vừa như mới hôm qua!

Tái hiện lễ hội, văn hóa, du lịch miền Tây ở Hà Nội

Tái hiện lễ hội, văn hóa, du lịch miền Tây ở Hà Nội

Không gian văn hóa, du lịch và nét văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào, cùng các hoạt động trải nghiệm của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam là chương trình hoạt động tháng 10 với chủ đề “Ấn tượng miền Tây”, do Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức tại không gian của Làng từ 1 đến 31/10.

Quan hệ Việt-Lào: Tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long

Quan hệ Việt-Lào: Tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long

Khu di tích lịch sử cách mạng Việt Nam-Lào là nơi để lại dấu ấn đậm nét về sự giúp đỡ của người dân trong vùng đối với người chỉ huy của Ban xung phong Lào-Bắc là Chủ tịch Kaysone Phomvihane.

Miền cổ tích của một thời thương cảng

Miền cổ tích của một thời thương cảng

Bao Vinh (Thừa Thiên Huế) từng được so sánh với Hội An của Quảng Nam, nhưng buồn một nỗi phố ngày xưa, bây giờ đã không còn giữ được những nét cổ kính, mà những ngôi nhà cao tầng mọc lên trong nỗi tiếc nhớ khôn nguôi.

Thung lũng Bắc Sơn - miền sơn cước bình yên

Thung lũng Bắc Sơn - miền sơn cước bình yên

Có một vùng đất nằm ngang trên tuyến đường 279 huyết mạch nối liền 6 tỉnh biên giới phía Bắc từng là căn cứ địa cách mạng thời kỳ chống Pháp - Nhật và ghi danh với khởi nghĩa Bắc Sơn năm 1940. Trong khi các khu vực cửa khẩu thông thương với nước bạn Trung Quốc phát triển mạnh mẽ, thì thung lũng Bắc Sơn (huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn) lại bị chìm khuất đi sau những dãy núi đá vôi trùng điệp, cho đến khi trào lưu du lịch khám phá tìm ra vùng đất nhiều vẻ đẹp tàng ẩn này.

Những di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của đồng bào Khmer

Những di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của đồng bào Khmer

Cộng đồng người Khmer Nam bộ có hơn 1,3 triệu người, sinh sống tập trung tại các tỉnh miền Tây Nam bộ, trong đó, đông nhất là Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang... Đặc biệt, đồng bào Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đang kế thừa một di sản văn hóa vô giá, với nhiều loại hình nghệ thuật rất độc đáo như hát múa rô băm, nghệ thuật sân khấu kịch hát dù kê, nghệ thuật điêu khắc, trang trí, hội họa, âm nhạc, hát, múa, văn học dân gian…

Những điều chưa kể về kế hoạch mang bí danh K100

Những điều chưa kể về kế hoạch mang bí danh “K100”

Đầu tháng 5-1969, Thiếu tá Đỗ Bơn, Trung đoàn phó kiêm Tham mưu trưởng Trung đoàn 254 Công an nhân dân vũ trang (nay là BĐBP) bảo vệ thủ đô nhận được lệnh ngắn gọn từ chỉ huy: “Soạn thảo một phương án bảo vệ lớn, lớn nhất so với các phương án bảo vệ ở Hà Nội từ trước tới nay. Được phép sử dụng nhiều lực lượng, nhiều phương tiện với tinh thần khẩn trương, thận trọng, chặt chẽ, nghiêm mật”. Ông Đỗ Bơn không ngờ rằng, đó là kế hoạch mang tầm quốc gia, là niềm vinh dự của cả cuộc đời như chia sẻ của ông.

Nơi bảo tồn, gìn giữ văn hóa Khmer

Nơi bảo tồn, gìn giữ văn hóa Khmer

Hiện nay, cả nước chỉ có 2 bảo tàng văn hóa dân tộc Khmer ở tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Trà Vinh. Bảo tàng Văn hóa dân tộc Khmer ở tỉnh Trà Vinh được xây dựng từ năm 1995 nằm trong quần thể khu di tích văn hóa cấp quốc gia chùa Âng và thắng cảnh ao Bà Om. Với hàng trăm hiện vật được lưu giữ, đây không chỉ là niềm tự hào của người Trà Vinh, mà còn là nơi gìn giữ và tôn vinh nét văn hóa nhiều thế hệ của hơn 1,5 triệu đồng bào Khmer Nam bộ. 

Bảo tồn âm nhạc dân gian Khmer độc đáo

Bảo tồn âm nhạc dân gian Khmer độc đáo

Nền văn hóa nghệ thuật Khmer đã trải qua quá trình phát triển lâu dài và tạo nên bản sắc đặc trưng. Trong đó, âm nhạc dân gian Khmer có nhiều loại hình khác nhau, gắn bó với nhịp sống đời thường, sinh hoạt cộng đồng và các lễ hội của đồng bào dân tộc Khmer. Nhưng đứng trước dòng chảy âm nhạc hiện đại, âm nhạc dân gian Khmer gặp nhiều khó khăn để tồn tại và đứng vững, nếu không nói là có nguy cơ “biến mất”...

Lũy thép ngăn dịch COVID-19

Lũy thép ngăn dịch COVID-19

Có mặt tại khu vực biên giới Mộc Bài vào một ngày đầu tháng 3, đội nắng ra thăm các chiến sĩ Biên phòng đang thực hiện nhiệm vụ chốt chặn tại điểm chốt dã chiến có tên là “Lỗ Chó” nằm cạnh bên cánh gà cửa khẩu, nhìn thấy các chiến sĩ mồ hôi nhễ nhại đang ngồi trong những căn lều bạt nằm chơ vơ giữa đồng mà chúng tôi vô cùng ái ngại, bởi nắng tháng 3 ở Tây Ninh rất gay gắt, đóng quân nơi đây khó mà trụ vững được lâu dài.

Chuyện cổ tích nơi biên cương cực Bắc

“Chuyện cổ tích” nơi biên cương cực Bắc

Trên hành trình tham quan Cột cờ Lũng Cú (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang), có dịp ghé thăm Đồn Biên phòng Lũng Cú, BĐBP Hà Giang, nhiều người sẽ bắt gặp cảnh các cháu nhỏ vui chơi, sinh hoạt như nhà ở nơi đây. Hỏi ra được biết, đó là những “con nuôi đồn Biên phòng” đã được đơn vị đưa về nuôi dưỡng suốt 3 năm nay. Việc làm đầy tính nhân văn này đã có sức lan tỏa đến cộng đồng xã hội, làm đẹp thêm hình ảnh người chiến sĩ mang quân hàm xanh nơi biên cương cực Bắc.

Người truyền lửa giữ gìn Di sản văn hóa Chầm riêng Chà pây

Người “truyền lửa” giữ gìn Di sản văn hóa Chầm riêng Chà pây

Mấy chục năm qua, ở Trà Vinh có duy nhất một người biết đàn và hát Chầm riêng Chà pây hay nổi tiếng (Chầm riêng có nghĩa là ca hát, Chà pây là đàn Chà pây). Đây là loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer, được phổ biến trong các phum sóc Nam bộ vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX. Ngày 24-4-2013, nghệ thuật Chầm riêng Chà pây tại huyện Trà Cú (Trà Vinh) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Dịch vụ ngắm sinh vật cảnh hái tiền tỉ

Dịch vụ “ngắm” sinh vật cảnh “hái” tiền tỉ

Doanh thu từ ngành du lịch của tỉnh Khánh Hòa năm 2018 đạt gần 20.000 tỉ đồng, cao hơn tổng thu ngân sách nhiều tỉnh Nam Trung bộ cộng lại. Đây là cả một quá trình xây dựng, từ những mô hình sáng kiến nhỏ của người dân ở giữa đảo đến các khách sạn chọc trời. Tất cả tạo nên trung tâm du lịch tầm cỡ quốc gia và quốc tế.

ZALO