Bí quyết vượt qua phù nề thanh quản của cụ bà U70
Từng điều trị phù nề thanh quản tại 3 bệnh viện lớn mà không thuyên giảm. May nhờ điều này, bà Dương Thị Hoa đã lấy lại được giọng nói trong trẻo.
Từng điều trị phù nề thanh quản tại 3 bệnh viện lớn mà không thuyên giảm. May nhờ điều này, bà Dương Thị Hoa đã lấy lại được giọng nói trong trẻo.
Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) là bước đầu tiên của quá trình hình thành ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác này, Bộ Quốc phòng đã triển khai toàn diện, đồng bộ các nội dung Đề án “Phát huy vai trò của lực lượng QĐND tham gia công tác PBGDPL, vận động nhân dân chấp hành pháp luật tại cơ sở giai đoạn 2021-2027” (gọi tắt là Đề án 1371) phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và đặc thù của các cơ quan, đơn vị. Nhờ đó, công tác PBGDPL đã có nhiều chuyển biến tích cực, ngày càng bài bản và đi vào nền nếp; ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân ngày càng được nâng cao.
Ai đã từng đến xã biên giới Xín Cái, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang đều cảm nhận được sự khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu nơi đây. Vùng đất này, mùa Đông kéo dài đến 7-8 tháng, mây mù mờ mịt, lạnh giá. Đất đai khô cằn, nguồn nước khan hiếm, khí hậu khắc nghiệt khiến đồng bào các dân tộc gặp vô vàn thử thách trong hành trình xóa đói giảm nghèo. Những người lính Biên phòng, như một lẽ thường tình, với trách nhiệm của mình đã luôn đồng hành với người dân vượt khó, cùng vẽ lên những mảng màu tươi sáng hơn trong công cuộc chinh phục khó khăn, xóa đói giảm nghèo.
Với các chiêu trò “việc nhẹ, lương cao”, rủ rê đi lấy chồng nước ngoài có cuộc sống an nhàn, sung sướng…, tội phạm buôn người không từ các thủ đoạn dẫn dụ nạn nhân vào “bẫy” rồi đưa bán qua nước ngoài. Thời gian qua, các đơn vị của BĐBP Nghệ An đã tập trung tuyên truyền để người dân hiểu rõ thủ đoạn của tội phạm, đồng thời triển khai các biện pháp đấu tranh triệt xóa các đường dây, bắt giữ các đối tượng liên quan.
Hướng Hóa, ĐaKrông là huyện miền núi, có hơn 50% người dân là đồng bào dân tộc Pa Cô, Vân Kiều. Đây cũng là 2 địa phương thường xuyên xảy ra tình trạng tảo hôn. Theo số liệu thống kê của huyện Đakrông, giai đoạn 2016-2021, toàn huyện có 484 cặp tảo hôn, chiếm tỉ lệ 20,96%, trong đó, có 81,5% là nữ giới; 81 cặp tảo hôn cả vợ và chồng.
Thời điểm cuối năm, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa của người dân tăng cao nên tình hình buôn lậu, vận chuyển hàng hóa trái phép dự báo sẽ tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp. Trước thực trạng trên, BĐBP Sóc Trăng đã triển khai các biện pháp nghiệp vụ, tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát địa bàn, kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại trên địa bàn khu vực biên giới biển của tỉnh.
Xác định truyền thông nâng cao nhận thức là yếu tố quan trọng phải đi trước một bước, UBND tỉnh Quảng Bình đã đẩy mạnh tuyên truyền, tập huấn nâng cao nhận thức cho người dân các quy định về Luật Hôn nhân và Gia đình cũng như kiến thức phòng chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống. Nhờ đó, tình trạng tảo hôn ở vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đã có xu hướng giảm.
Những năm qua, bằng tinh thần, trách nhiệm, nhiều phụ nữ xã Thông Thụ, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An đã thường xuyên tham gia cùng cán bộ, chiến sĩ BĐBP tuần tra, bảo vệ biên giới, duy trì an ninh trật tự tại địa bàn. Cùng với đó, chị em trong xã cũng tích cực tuyên truyền, vận động để người thân, nhân dân địa phương thực hiện tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Thời gian qua, rất nhiều người dân, đặc biệt là đồng bào ở vùng dân tộc thiểu số, biên giới, vùng sâu đã bị sập bẫy “việc nhẹ, lương cao” của các đối tượng xấu dẫn tới bị lừa bán, bị cưỡng bức lao động, bị đánh đập và đòi tiền chuộc nếu muốn tự do. Hầu hết các nạn nhân đều thuộc nhóm trẻ vị thành niên, trình độ nhận thức hạn chế dẫn tới dễ dàng bị lừa gạt.
“Đến cuối tháng 10/2022, là tròn 5 năm châu Âu đưa ra “thẻ vàng” cảnh báo đối với nước ta về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định. Quốc hội, Chính phủ đã nhanh chóng ban hành nhiều quy định pháp luật về quản lý ngành khai thác thủy sản chặt chẽ, theo hướng phát triển bền vững, phù hợp với khuyến nghị của châu Âu. Các địa phương ven biển đã rất nỗ lực khắc phục, chấn chỉnh những thiếu sót, tồn tại trong khai thác” - Đó là ý kiến của ông Phùng Đức Tiến, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trao đổi với phóng viên Báo Biên phòng.
Trong thời gian qua, nhiều người dân khu vực biên giới của tỉnh Sơn La bị các đối tượng dụ dỗ, lôi kéo sang làm việc tại Campuchia với lời hứa việc nhẹ, lương cao, rồi sau đó sử dụng các chiêu trò, yêu cầu người nhà gửi số tiền rất lớn để chuộc về. Trước thực trạng trên, Bộ Chỉ huy BĐBP Sơn La đã chỉ đạo các cơ quan nghiệp vụ phối hợp với lực lượng chức năng vào cuộc quyết liệt, tổ chức giải cứu các nạn nhân bị lừa bán sang bên kia biên giới, đồng thời, tổ chức tuyên truyền, vận động sâu rộng tới toàn thể nhân dân để không bị kẻ xấu lợi dụng, lừa đảo.
Suy nhược thần kinh được coi là tâm bệnh của xã hội hiện đại đang có xu hướng ngày càng gia tăng, gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe của người mắc. Hiện nay nhiều người đang tin dùng sản phẩm Kim Thần Khang có tác dụng cải thiện và phòng ngừa hiệu quả các tình trạng này. Vậy Kim Thần Khang có tốt như quảng cáo không? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Ngày 6/9, Đoàn công tác của Bộ Quốc phòng do Thượng tướng Võ Minh Lương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Trưởng ban Chỉ đạo 1389 làm trưởng đoàn đến kiểm tra công tác 1389, công tác pháp chế, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) và việc chấp hành pháp luật, kỷ luật tại Bộ Chỉ huy BĐBP An Giang. Thiếu tướng Nguyễn Hoài Phương, Phó Tư lệnh BĐBP tham gia đoàn công tác.
Đã thành lệ, những ngày đầu tháng, các tuyên truyền viên là cán bộ tại các đồn Biên phòng trên tuyến biên giới của tỉnh Điện Biên lại tỏa về các thôn bản để tiến hành công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho đồng bào. Sau buổi tuyên truyền tại cộng đồng, các cán bộ sẽ có thêm những chuyên đề đặc biệt cho một đối tượng đặc thù trên địa bàn theo hình thức nhóm nhỏ hoặc sinh hoạt tại các Câu lạc bộ phụ nữ, Câu lạc bộ pháp luật, Câu lạc bộ đồng cảm… Không chỉ có BĐBP Điện Biên, suốt 10 năm qua, nội dung này đã được các đơn vị BĐBP toàn lực lượng tiến hành đều đặn, thực chất, góp phần làm đổi thay đáng kể nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân trên các tuyến biên giới.
Ngày 18/8, Đồn Biên phòng Hương Nguyên, BĐBP tỉnh Thừa Thiên Huế cùng với chính quyền địa phương giúp nhân dân làm đường giao thông liên thôn tại thôn A Ka, xã A Roàng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.