Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ bảy, 10/06/2023 02:33 GMT+7

Từ khóa: "Câu lạc bộ đàn tính"

Đường đến ốc đảo xanh

Đường đến “ốc đảo xanh”

Cung đường này không được định lượng bằng những con số, dù nó đích thị là cuộc chạy marathon vượt chướng ngại vật. Và cũng như vận động viên thể thao, ở đó lính Biên phòng (BP) phải chuẩn bị kỹ càng cả về tâm lý, thể lực, lẫn kỹ chiến thuật để về đích theo đúng lộ trình đã vạch ra. Được trải nghiệm những thành quả ngọt ngào trong công tác tăng gia sản xuất của người lính giữa vùng biên Ia Pnôn khô khát, tôi càng thấm thía hơn sức mạnh, lòng quyết tâm của họ trong những “bước chạy” rất dài để chinh phục cung đường đến với “ốc đảo xanh”…

Bứt phá mới của du lịch Lai Châu

Bứt phá mới của du lịch Lai Châu

Sau đại dịch Covid-19, du lịch Lai Châu đã có bước phục hồi mạnh mẽ, lượng khách đến Lai Châu năm 2022 tăng trên 103% so với năm 2021; doanh thu tăng khoảng 132%. Từ đó, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân và đồng bào dân tộc trên địa bàn, tạo hình ảnh mới về Lai Châu trên bản đồ du lịch Việt Nam.

Phát huy nguồn lực văn hóa các dân tộc thiểu số theo hướng bền vững

Phát huy nguồn lực văn hóa các dân tộc thiểu số theo hướng bền vững

Những năm qua, Đảng, Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, đường lối, chính sách lớn có liên quan đến bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc. Nhờ vậy mà bản sắc văn hóa các dân tộc không những được gìn giữ, bảo tồn mà còn được phát huy, chuyển hóa thành các nguồn lực cho phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, cùng với sự phát triển về đời sống kinh tế-xã hội, quá trình hội nhập, giao thoa giữa các nền văn minh…, các giá trị văn hóa dân gian, truyền thống dân tộc đứng trước nguy cơ bị xói mòn, biến dạng, đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ, toàn diện và tiên tiến nhằm tiếp tục thực hiện chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số hiệu quả hơn nữa.

Vòng 5 V.League 2023: Vòng đấu của những sự tranh cãi

Vòng 5 V.League 2023: Vòng đấu của những sự tranh cãi

Sau khoảng thời gian tạm nghỉ để đội tuyển quốc gia và U23 Việt Nam tập trung, V.League 2023 đã trở lại vào cuối tuần vừa rồi. Có rất nhiều điều để nói về vòng 5 V.League, trong đó, nổi bật là cách điều hành trận đấu của đội ngũ trọng tài và màn trình diễn của các cầu thủ trong độ tuổi tham dự SEA Games 32.

Kiến trúc sư trưởng cho thành công của bóng chuyền Biên phòng

“Kiến trúc sư trưởng” cho thành công của bóng chuyền Biên phòng

Hơn 34 năm công tác trong BĐBP, Thượng tá Trần Đình Tiền, Phó Đoàn trưởng Đoàn Thể dục Thể thao BĐBP luôn cố gắng vượt qua khó khăn, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ cấp trên giao. Gần 20 năm gắn bó với Đội bóng chuyền Biên phòng trên băng ghế huấn luyện viên (HLV), Thượng tá Trần Đình Tiền đã giúp Biên phòng “lột xác” trở thành một trong những đội bóng mạnh tại Việt Nam với 2 danh hiệu vô địch quốc gia (VĐQG), 1 lần vô địch Cúp Hùng Vương và nhiều danh hiệu khác. Mới đây, Thượng tá Trần Đình Tiền đã được chọn làm HLV trưởng Đội tuyển bóng chuyền nam Việt Nam dự SEA Games 32 sắp tới.

Hiệu quả mô hình Câu lạc bộ Phụ nữ với pháp luật

Hiệu quả mô hình Câu lạc bộ “Phụ nữ với pháp luật”

Kể từ khi đi vào hoạt động, Câu lạc bộ “Phụ nữ với pháp luật” không chỉ trang bị kiến thức pháp luật cho hàng trăm chị em phụ nữ vùng biên giới, mà còn hỗ trợ chị em hội viên có hoàn cảnh khó khăn phát triển kinh tế gia đình. Đây là mô hình do Đồn Biên phòng cửa khẩu Thanh Thủy, BĐBP Nghệ An phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Thanh Thủy, huyện Thanh Chương phối hợp thực hiện tại địa bàn thôn Thủy Sơn.

Quy định thời gian hoạt động chuyên môn của lãnh đạo cơ quan báo chí
Kế hoạch của huấn luyện viên Troussier với bóng đá Việt Nam

Kế hoạch của huấn luyện viên Troussier với bóng đá Việt Nam

Tân huấn luyện trưởng Philippe Troussier của đội U23 và đội tuyển Việt Nam sẽ bắt đầu công việc của mình từ đầu tháng 3 tới. Ngay từ thời điểm này, nhà cầm quân người Pháp đã vạch ra lộ trình cụ thể để có thể tìm được tiếng nói chung trong thời gian sớm nhất với các học trò mới.

Vươn ra toàn cầu bằng tài nguyên bản địa

Vươn ra toàn cầu bằng tài nguyên bản địa

Xuất phát từ tình yêu với những sản vật bản địa, các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam đã đầu tư công nghệ, máy móc để đưa các sản vật này vươn xa, từ đó, giúp nâng cao chất lượng, vị thế của nông sản Việt Nam trên thị trường toàn cầu.

Bảo tồn nghề đan võng gai của người Thổ

Bảo tồn nghề đan võng gai của người Thổ

Nói đến nghề truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở miền Tây Nghệ An, nếu như người dân tộc Thái có nghề dệt thổ cẩm truyền thống, người Mông có nghề rèn, người Khơ Mú có nghề đan lát thì người Thổ có nghề đan võng gai truyền thống. Nghề đan võng gai không chỉ mang lại thu nhập cho bà con, mà còn là một di sản văn hóa phi vật thể đáng quý của đồng bào dân tộc Thổ.

Hồn Then bên dòng Nậm Luông

Hồn Then bên dòng Nậm Luông

Dòng suối Nậm Luông chảy qua 2 xã Vĩnh Yên và Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai hiền hòa trong xanh, bồi đắp những bờ xôi ruộng mật, những cánh đồng lúa, ngô, nương dâu trù phú mỗi mùa. Ở mảnh đất ven bờ Nậm Luông ấy còn chất chứa một giai điệu Then làm nên bản sắc văn hóa đặc sắc của đồng bào Tày theo dòng chảy thời gian, vẫn được bà con gìn giữ vun đắp cho đến hôm nay. Không những thế, giai điệu Then còn được đồng bào Tày thổi vào đó sức sống mới để hồn Then không chỉ làm giàu đời sống văn hóa tinh thần, mà còn phát huy giá trị di sản, hòa mình vào dòng chảy phát triển kinh tế du lịch ở Bảo Yên.

Những người truyền lửa bảo tồn di sản văn hóa

Những người “truyền lửa” bảo tồn di sản văn hóa

Được ví như những người “truyền lửa” cho thế hệ mai sau để thắp sáng những giá trị bản sắc văn hoá các dân tộc thiểu số ở vùng cao, những nghệ nhân dân gian ở các địa phương trong tỉnh Lào Cai đang ngày đêm miệt mài truyền dạy văn hoá cho bà con dân bản, nhất là thế hệ trẻ.

Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc La Hủ: Phải có cách làm mới, dài hơi

Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc La Hủ: Phải có cách làm mới, dài hơi

Những năm qua Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách đầu tư hỗ trợ cho đồng bào các dân tộc ở Lai Châu, trong đó có đồng bào La Hủ. Các chính sách đã đảm bảo phủ kín mọi lĩnh vực đời sống, kinh tế, xã hội, góp phần làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, trong đó có đồng bào dân tộc La hủ; một số cơ sở hạ tầng thiết yếu đã được đầu tư, đời sống của người dân từng bước được nâng lên. Tuy nhiên, một cách tổng thể, đời sống của đồng bào La Hủ vẫn còn rất nhiều khó khăn và đứng trước nguy cơ bị mai một.

Bảo tồn di sản dân ca, dân vũ và dân nhạc của người Ê Đê

Bảo tồn di sản dân ca, dân vũ và dân nhạc của người Ê Đê

Dân ca, dân vũ, dân nhạc là loại hình diễn xướng dân gian của dân tộc Việt, được lưu truyền từ đời này qua đời khác. Cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) trên toàn quốc nói chung, người Ê Đê ở tỉnh Phú Yên nói riêng đã và đang góp phần xây dựng và phát triển di sản văn hóa phi vật thể của người DTTS ở tỉnh Phú Yên.

Nỗ lực trong công tác phòng, chống tảo hôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Nỗ lực trong công tác phòng, chống tảo hôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Hướng Hóa, ĐaKrông là huyện miền núi, có hơn 50% người dân là đồng bào dân tộc Pa Cô, Vân Kiều. Đây cũng là 2 địa phương thường xuyên xảy ra tình trạng tảo hôn. Theo số liệu thống kê của huyện Đakrông, giai đoạn 2016-2021, toàn huyện có 484 cặp tảo hôn, chiếm tỉ lệ 20,96%, trong đó, có 81,5% là nữ giới; 81 cặp tảo hôn cả vợ và chồng.

ZALO