Khát vọng "trồng người" nơi đảo xa của Tổ quốc
Giữa ngàn khơi nơi xa nhất của Tổ quốc Việt Nam, vẫn có những đứa trẻ bi bô học chữ. Điều đó khẳng định rằng, ở đâu có chủ quyền, lãnh thổ Việt Nam, ở đó có sự nghiệp trồng người.
Giữa ngàn khơi nơi xa nhất của Tổ quốc Việt Nam, vẫn có những đứa trẻ bi bô học chữ. Điều đó khẳng định rằng, ở đâu có chủ quyền, lãnh thổ Việt Nam, ở đó có sự nghiệp trồng người.
Từ xa xưa câu nói “nhặt được của rơi trả lại người đánh mất” được truyền lại từ đời này qua đời khác, có ý nghĩa giáo dục cao cũng như thể hiện đức tính và nghĩa cử vô cùng cao đẹp của nhân dân ta. Hiện nay, trong sự phát triển đất nước đức tính đó vẫn còn được giữ, thể hiện qua việc đưa vào các bộ luật hiện hành. Và thực tế, trong đời sống sinh hoạt hàng ngày chúng ta gặp rất nhiều trường hợp tài sản của người khác bị quên hoặc đánh rơi. Vậy trong trường hợp nếu chúng ta nhặt được thì tài sản đó theo quy định của pháp luật thì thuộc sở hữu của ai? Và nếu tài sản không thuộc sở hữu của ai thì giải quyết thế nào?
Đó là chủ đề Chương trình chính luận nghệ thuật, do Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV), Ban Tuyên giáo Trung ương, Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam và UBND tỉnh Khánh Hòa dày công chuẩn bị, dàn dựng. Chương trình được tổ chức để nhìn lại kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng trên các vùng biển, đảo từ đầu nhiệm kỳ đến nay; đánh giá 5 năm thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Nhiều cán bộ, chiến sĩ Hải quân dành phần lớn quãng đời binh nghiệp chiến đấu bảo vệ, góp sức xây dựng Trường Sa, bằng tình yêu, sự trải nghiệm thực tế, giúp những người lính nắm được quy luật vùng nước, địa chất, địa hình đáy biển ở từng điểm đảo khác nhau. Rồi thế hệ đi trước “truyền lửa” để cán bộ, chiến sĩ trẻ lực lượng Hải quân Việt Nam không ngừng rèn luyện trình độ chuyên môn, bản lĩnh chính trị, vững vàng làm chủ phương tiện, trang thiết bị, vũ khí hiện đại để bảo vệ toàn vẹn chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc, xây dựng Trường Sa giàu mạnh.
Khu vực biên giới, biển đảo có vị trí đặc biệt quan trọng cả về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của đất nước. Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương để tăng cường phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực này nhằm nâng cao đời sống về vật chất và tinh thần của người dân. Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế - xã hội đã bộc lộ nhiều bất cập và tạo ra nhiều áp lực lớn đối với môi trường sinh thái.
Ngày 23/6, Bộ Chỉ huy BĐBP thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thi tìm hiểu Luật Biên phòng Việt Nam. Tham gia hội thi có 5 đội (Trường Sa, Phú Mỹ, Cần Thạnh, Nhà Rồng và Cần Giờ) với gần 60 thành viên đến từ các cơ quan, đơn vị cơ sở trong BĐBP thành phố và các đơn vị kết nghĩa.
Những năm qua, bằng tình yêu với nghề báo cùng trách nhiệm của người lính, những người làm báo quân hàm xanh đã vượt qua khó khăn, vất vả, dám đi vào những vấn đề nóng bỏng và mũi nhọn của cuộc sống, góp phần đưa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với cán bộ, chiến sĩ Biên phòng và đồng bào các dân tộc.
Tại đảo Phú Quý, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã dự Lễ chào cờ tại Cột cờ chủ quyền Tổ quốc trên đảo; trao 1.000 lá cờ Tổ quốc tặng bà con ngư dân huyện đảo; thăm cán bộ, chiến sỹ Trạm Rada 55.
Là đơn vị được UBND thành phố Đà Nẵng giao nhiệm vụ phối hợp với các lực lượng bảo vệ toàn bộ khu vực mặt nước và an ninh trật tự, an toàn trên sông Hàn trước, trong và sau khi diễn ra Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng (DIFF) 2023, BĐBP thành phố Đà Nẵng đã triển khai các phương án phối hợp, hiệp đồng với Công an thành phố Đà Nẵng bảo vệ an toàn cho sự kiện văn hóa lớn này.
Từ tình hình thực tế, Bộ Tư lệnh BĐBP liên tục ban hành các văn bản chỉ đạo đơn vị cơ sở thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng, chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), trọng tâm là tăng cường quản lý, kiểm tra, kiểm soát tàu cá. Sự chỉ đạo cương quyết và sâu sát của Bộ Tư lệnh BĐBP đã mang lại những tín hiệu tích cực qua những lần kiểm tra thực tế tại các địa phương trọng điểm nghề cá của cả nước.
Từng tàu cá rẽ sóng vào cảng sau nhiều ngày vươn khơi bám biển. Những nụ cười rạng rỡ của ngư dân trong lấp lánh ánh đèn đêm như càng tô điểm thêm cho sức sống của cả một vùng biển trước nắng bình minh.
Trân quý vô cùng giá trị của độc lập, thống nhất, hòa bình, mỗi người Việt Nam lại càng khao khát hiện thực ước mơ kiến quốc “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” như di nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngày 23/4, hai cán bộ của Biên phòng cửa khẩu cảng Đà Nẵng (BĐBP Đà Nẵng) trong lúc dọn dẹp bãi biển đã nhặt được điện thoại, ví tiền trị giá hơn 30 triệu đồng và đã trao trả cho người đánh rơi.
Thủ tướng Chính phủ chỉ thị xem xét, xử lý trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, chính quyền địa phương nếu để tình hình trật tự, an toàn giao thông xảy ra phức tạp trên địa bàn.
Tình hình hoạt động của tội phạm trên địa bàn thành phố (TP) Đà Nẵng nói chung, khu vực biên giới (KVBG) biển TP Đà Nẵng nói riêng được đánh giá là có diễn biến khá phức tạp. Cùng với các lực lượng chức năng khác, BĐBP TP Đà Nẵng đã không ngừng nỗ lực đẩy mạnh công tác đấu tranh có hiệu quả với nhiều loại tội phạm như tội phạm ma túy, buôn lậu, sản xuất, buôn bán hàng giả..., góp phần đảm bảo an ninh KVBG biển của TP.