Phát triển kinh tế biển bền vững: Tiếp tục hoàn thiện cơ chế về biển
Để trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu lên từ biển, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện thể chế phát triển bền vững kinh tế biển, ưu tiên hoàn thiện hành lang pháp lý, đổi mới...
Để trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu lên từ biển, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện thể chế phát triển bền vững kinh tế biển, ưu tiên hoàn thiện hành lang pháp lý, đổi mới...
Những năm qua, BĐBP thành phố (TP) Hồ Chí Minh vừa hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo đảm vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới, vùng biển, cửa khẩu cảng, vừa giúp người dân yên tâm bám biển, phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.
Những năm qua, cùng với tăng cường tuần tra, kiểm soát bảo vệ chủ quyền biên giới vùng biển, Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Diêm Điền, BĐBP Thái Bình đã phối hợp với chính quyền địa phương duy trì tốt mô hình “Đội tự quản tàu thuyền đoàn kết, hỗ trợ nhau hoạt động trên biển, tham gia đấu tranh bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới vùng biển” (gọi tắt là Đội tự quản tàu thuyền). Hoạt động của mô hình này giúp ngư dân yên tâm trong quá trình khai thác, đánh bắt hải sản trên biển, góp phần đảm bảo an ninh trật tự, phát triển kinh tế gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.
Sáng 11/8, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai họp về ứng phó với mưa lũ sau bão số 2. Ông Nguyễn Văn Tiến, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Phòng chống thiên tai chủ trì cuộc họp.
Quảng Ninh, Hải Phòng và Thái Bình bằng mọi biện pháp thông báo, kêu gọi, hướng dẫn các phương tiện, tàu thuyền còn đang hoạt động trong khu vực ảnh hưởng của bão...
Chiều 10/8, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp, Phó Trưởng Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai đã dẫn đầu đoàn công tác xuống khu vực cảng Tuần Châu (Hạ Long, Quảng Ninh) và Đồ Sơn (Hải Phòng) để kiểm tra, chỉ đạo công tác chuẩn bị ứng phó bão số 2.
Ngày 29/11/2007, Đảng ủy Quân sự Trung ương (nay là Quân ủy Trung ương) ban hành Nghị quyết số 382-NQ/ĐUQSTW về lãnh đạo công tác kỹ thuật (CTKT) trong tình hình mới (viết tắt là Nghị quyết 382). Đây vừa là sự quan tâm của Quân ủy Trung ương, vừa là trách nhiệm của các cấp ủy Đảng trong Quân đội về CTKT.
Cùng với du lịch, nghề khai thác, nuôi trồng thủy sản, chủ yếu là nuôi hàu đang mang lại thu nhập chính cho người dân huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. Định hướng của địa phương này là phát triển nghề nuôi hàu bền vững song hành với bảo vệ môi trường.
Lực lượng vũ trang Nga đã mở rộng hành lang nhân đạo từ 139 lên 307 hải lý để tàu thuyền qua lại an toàn từ các cảng trên Biển Đen của Ukraine, đồng thời duy trì hoạt động này suốt ngày đêm.
Ngày 5/8, tại thành phố Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh), Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Ninh phối hợp với Ban Tổ chức Tỉnh ủy Quảng Ninh, Trường Đào tạo cán bộ Nguyễn Văn Cừ (tỉnh Quảng Ninh) tổ chức khai giảng khóa học tiếng Trung Quốc trình độ HSK1 (sơ cấp) cho 30 cán bộ, chiến sĩ, quân nhân chuyên nghiệp thuộc BĐBP Quảng Ninh.
Lúc 14 giờ ngày 5/8, Bộ Chỉ huy BĐBP Bình Định đã phối hợp với Cảng vụ hàng hải Quy Nhơn và Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Bình Định kịp thời cấp cứu thuyền viên người nước ngoài gặp nạn trên biển.
Sáng 5/8, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã dẫn đầu đoàn Việt Nam dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao các nước tham gia Cấp cao Đông Á (EAS).
Từ cảng Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh) qua hai lần tàu, đò lênh đênh trên mặt biển, tôi mới đặt chân tới xã đảo Bản Sen, huyện Vân Đồn. Dưới cái nắng gay gắt của mùa Hè, ngôi nhà của bà Phạm Thị Lương như dịu mát hơn bởi sắc xanh áo lính. Những người lính Biên phòng có mặt tại nhà bà từ sớm để thực hiện nghĩa cử mà người phụ nữ khổ hạnh này mong chờ suốt mấy chục năm qua.
Các tuyến đường cao tốc khi đưa vào triển khai thu phí ETC từ ngày 1/8 sẽ rút ngắn thời gian qua trạm 6-7 lần so với hình thức thu phí một dừng.
Ngày 31/7, trên vùng biển cách Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khoảng 10 hải lý về phía Nam, Hải đoàn 18 BĐBP kiểm tra, bắt giữ 1 phương tiện vỏ gỗ đang vận chuyển khoảng 30.000 lít dầu DO không rõ nguồn gốc.