Ở nơi biên cương Tổ quốc, cánbộ, chiếnsĩ Đồn Biên phòng Thanh (BĐBP Quảng Trị) không chỉ chia sẻ với những học sinh trên địa bàn bằng những phần quà để cải thiện bữa ăn hay đồng hành trên con đường tới trường, mà còn trang bị cho các em những kỹ năng để có cuộc sống hạnh phúc, an toàn. Việc chăm chút những mầm non nơi biên giới được những người lính Biên phòng làm với tất cả tình thương và trách nhiệm.
Sáng 31/5, tại xã Ia Dom, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Gia Lai phối hợp với Ban Thường vụ Tỉnh đoàn tổ chức Lễ phát động Chiến dịch Thanh niên tình nguyện Hè và hưởng ứng Tháng hành động vì trẻ em năm 2023.
Sáng 31/5, Đảng ủy BĐBP tỉnh Bình Thuận đã tổ chức Hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộBĐBP tỉnh nhiệm kỳ 2020-2025. Dự và chỉ đạo hội nghị có đồng chí Đoàn Anh Dũng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận.
Những năm qua, việc “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” luôn được Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP Thanh Hóa chú trọng lãnh đạo, chỉ đạo và đã trở thành phong trào hoạt động chính trị sâu rộng trong cánbộ, đảng viên, chiếnsĩ toàn đơn vị. Qua triển khai thực hiện, đã xuất hiện nhiều tấm gương sáng, tiêu biểu về học tập và làm theo Bác, hết lòng bám dân, bám địa bàn, bám biên giới bằng tinh thần “Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt”, trọn đời cống hiến vì sự bình yên và phát triển bền vững của biên cương.
Mỗi khi xảy ra cháy rừng, mưa bão, lũ lụt, tàu, thuyền gặp nạn..., những người lính quân hàm xanh lại khẩn trương lên đường. Sự có mặt kịp thời của cánbộ, chiếnsĩBĐBP giúp đỡ người dân trong khi gặp thiên tai, hoạn nạn khiến người dân càng thêm vững tin. Các anh đã trở thành “điểm tựa” vững vàng của nhân dân khu vực biên giới, biển đảo.
Thực hiện Chỉ thị số 124-CT/QUTW ngày 31/3/2011 của Thường vụ Quân ủy Trung ương về “Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác giáo dục chính trị (GDCT) trong giai đoạn mới” (gọi tắt là Chỉ thị 124) và Đề án “Đổi mới công tác GDCT ở đơn vị trong giai đoạn mới” (gọi tắt là Đề án), Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP, cấp ủy, chỉ huy các cấp trong BĐBP đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện nghiêm túc, toàn diện, hiệu quả công tác GDCT. Các đơn vị triển khai nhiều chủ trương, giải pháp đổi mới về nội dung, hình thức, bám sát đặc điểm yêu cầu nhiệm vụ của BĐBP, tạo bước chuyển biến về nhận thức của cánbộ, chiếnsĩ, nâng cao chất lượng GDCT tại các đơn vị.
Những năm qua, bám sát tình hình địa bàn, Đồn Biên phòng Thuận, BĐBP Quảng Trị đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho bà con nhân dân trong khu vực biên giới, trong đó có việc triển khai tuyên truyền qua việc quét mã QR-Code. Nhờ đó đã mang lại nhiều kết quả tích cực, giúp nâng cao kiến thức pháp luật cho bà con, góp phần giữ vững quốc phòng-an ninh, xây dựng biên giới ngày càng vững mạnh.
Ngày 30/5, Thiếu tá Lê Thành Út, Đồn trưởng Đồn Biên phòng Rạch Gốc (BĐBP Cà Mau) thông tin, khi đang hoạt động trên biển, do bất cẩn trong lao động, một thuyền viên đi trên tàu đánh cá bị trái độn cao su trên tàu rơi đập gãy đùi chân trái. Thuyền trưởng chở nạn nhân vào bờ trình báo và được đồn Biên phòng hỗ trợ.
Cùng với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, BĐBP Nghệ An đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, tập trung cao điểm chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), góp phần cùng cả nước quyết tâm gỡ cảnh báo “thẻ vàng” của Ủy ban châu Âu (EC) đối với sản phẩm thủy sản khai thác của Việt Nam.
BĐBP Hà Tĩnh quản lý, bảo vệ tuyến biên giới đất liền dài hơn 164km, bờ biển dài 137km, với 41 xã, phường, thị trấn, thuộc 9 huyện, thị xã biên giới; địa bàn rộng, các đơn vị đóng quân, hoạt động phân tán, xa sự quản lý của chỉ huy các cấp. Quá trình thực hiện nhiệm vụ, cánbộ, chiếnsĩ phải cơ động nhiều trên những cung đường khó khăn, hiểm trở, thường tiếp xúc với các loại đối tượng, tội phạm nguy hiểm và mặt trái cơ chế thị trường.
Giữa bốn bề biển cả, cánbộ, chiếnsĩ Đồn Biên phòng Trường Sa, BĐBP Khánh Hòa đã khắc phục những bất lợi về thời tiết, sóng, gió, đẩy mạnh công tác tăng gia sản xuất, trồng thành công nhiều loại rau xanh. Những kết quả đạt được trên mặt công tác này đã khẳng định ý chí khắc phục khó khăn, thực hiện tốt mọi nhiệm vụ của người lính mang quân hàm xanh nơi đầu sóng, ngọn gió, góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn cho bộ đội.
Ngày 29/5, Đảng ủy BĐBP Thanh Hóa đã tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 24-NQ/TW ngày 16/4/2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược Quốc phòng Việt Nam. Dự hội nghị có các đồng chí trong Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh; các đồng chí là Bí thư, Phó Bí thư các chi, đảng bộ cơ sở. Đại tá Hoàng Văn Hùng, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP tỉnh chủ trì hội nghị.
Bằng tấm lòng, trách nhiệm của “Bộ đội Cụ Hồ”, chương trình “Nâng bước em tới trường-Con nuôi đồn Biên phòng” ở BĐBP Hà Giang, BĐBP Cao Bằng đã và đang phát huy hiệu quả rất tích cực. Nghĩa cử đầy tính nhân văn đó đã giúp các em học sinh nghèo, đặc biệt khó khăn ở khu vực biên giới được đến trường và tiếp tục nuôi dưỡng ước mơ về một tương lai tươi sáng hơn.
Những năm qua, công tác giáo dục chính trị (GDCT) luôn được Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP đặc biệt quan tâm chú trọng, coi đây là tiền đề căn bản và rất quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ của toàn lực lượng. Vì vậy, các đơn vị BĐBP đã đề ra nhiều nội dung, giải pháp đổi mới toàn diện, đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm công tác GDCT cả về nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp GDCT; coi trọng bồi dưỡng đội ngũ cánbộ giảng dạy chính trị, báo cáo viên, tuyên truyền viên... Qua đó đã góp phần xây dựng, bồi đắp lý tưởng cách mạng, giữ vững trận địa chính trị tư tưởng cho cánbộ, đảng viên, chiếnsĩ, thúc đẩy hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị được giao.
Mô hình “Tổ 3 người” được khôi phục hoạt động trong toàn quân từ năm 2019 đến nay là biện pháp quan trọng để cấp ủy, chính ủy, chính trị viên, người chỉ huy nắm chắc tình hình tư tưởng, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của cánbộ, chiếnsĩ, góp phần xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện. Tuy nhiên, trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, việc quản lý theo hành chính có lẽ là chưa đủ mà cần có sự quản lý đối với các hoạt động của cánbộ, chiếnsĩ trên không gian mạng xã hội.