Đối với dân tộc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh là người cha kính yêu bởi cuộc đời Người đã dành trọn cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và sự nghiệp xây dựng một nước Việt Nam độc lập - tự do - hạnh phúc. Đối với thế giới, Người là tấm gương sáng ngời về phẩm chất cáchmạng và nhân đạo cao cả.
Kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930-03/02/2023), chúng ta có dịp ôn lại những chặng đường vẻ vang của Đảng và dân tộc ta, dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. Lịch sử vẻ vang ấy càng khẳng định và bồi đắp niềm tin vào con đường cáchmạng mà Đảng ta và Nhân dân ta lựa chọn.
Với sự nhạy cảm chính trị đặc biệt của một nhà cáchmạng nhiều kinh nghiệm, đầu năm 1930, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã kịp thời triệu tập và chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản để thành lập Đảng Cộng sản duy nhất ở Việt Nam. Các tiền đề cho sự ra đời của Đảng đã được Người chuẩn bị từ trước, từ khi xác định được con đường cứu nước.
Hơn một thế kỷ đã trôi qua, nhưng những tinh hoa, giá trị thời đại của cuộc CáchmạngThángMườiNga vẫn luôn tỏa sáng, thôi thúc và khơi dậy tinh thần cáchmạng của nhân dân tiến bộ toàn thế giới.
Thắng lợi của CáchmạngTháng Tám năm 1945 đến từ sự chuẩn bị lâu dài, chu đáo, kỹ lưỡng về lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang, căn cứ địa cáchmạng cũng như sự sáng tạo, tài tình trong việc tạo thời cơ, nắm vững thời cơ để khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Sáng 15/8, tại Trụ sở Bộ Quốc phòng, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã tiếp Đoàn các nhà khoa học, lãnh đạo Viện Nghiên cứu khoa học dược liệu và tinh dầu Liên bang Nga (Viện VILAR) do Giám đốc, Viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học Liên bang Nga Sidelnikov Nikolai Ivanovich làm Trưởng đoàn.
Với sự sụp đổ của Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu, các thế lực thù địch cho rằng, chủ nghĩa Mác-Lênin đã lỗi thời, lạc hậu. Nói vậy là họ đã “quên” lịch sử phát triển của nhân loại. Bởi, chủ nghĩa Mác-Lênin ra đời là quá trình đấu tranh giữa cái mới, cái tiến bộ, cái phù hợp với quy luật phát triển với cái cũ, cái bảo thủ, lạc hậu. Dù ra đời trước nhưng tiến bộ, phù hợp với quy luật phát triển thì vẫn là cái mới.
Ngày 5-6-1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành với ý chí mãnh liệt, lòng yêu thương dân tộc sâu sắc đã quyết tâm ra đi thực hiện hoài bão giải phóng nước nhà khỏi ách nô lệ của thực dân, đế quốc. Hành trang của Nguyễn Tất Thành lúc đó là truyền thống lịch sử hàng nghìn năm với sức sống mãnh liệt của một dân tộc; truyền thống đoàn kết, đấu tranh dựng nước và giữ nước...
Về quê Bác tháng 5, đúng vào dịp mùa hoa sen nở rộ. Một làn hương dịu nhẹ, thật quyến rũ, mơ màng xua đi cái oi bức, ngột ngạt của miền quê gió Lào khắc nghiệt.
Lựa chọn con đường cáchmạng theo Đảng, đấu tranh vì nước, vì dân, đồng chí Tô Hiệu đã trở thành tấm gương tiêu biểu của người thanh niên Việt Nam yêu nước chân chính.
Cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đúc kết thành tựu phát triển lý luận và tổng kết thực tiễn mới nhất của Đảng ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Lễ dâng hoa bên Tượng đài Bác Hồ diễn ra trong không khí trang nghiêm và xúc động, với sự có mặt của Đội danh dự là các quân nhân Quân đội Nhân dân Việt Nam đang học tập và làm việc tại Nga.
Trải qua những biến cố thăng trầm của lịch sử, chúng ta chiêm nghiệm và ý thức đầy đủ, sâu sắc hơn về tầm vóc, giá trị, ý nghĩa và sức sống mãnh liệt của CáchmạngThángMườiNga trong thế giới đương đại cũng như trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
CáchmạngThángMườiNga là cuộc cáchmạng vĩ đại nhất của nhân loại trong thế kỷ 20, đã giải phóng nhân dân lao động, đưa người lao động từ thân phận nô lệ trở thành chủ nhân của đất nước.
Cách đây 76 năm, vào tháng 8-1945, Đảng ta đã lãnh đạo toàn dân vùng lên đập tan xiềng xích của chế độ thực dân phong kiến và giành lại nền độc lập cho dân tộc. Từ cuộc cáchmạng vĩ đại đó, ngày 2-9-1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời đã đem lại cuộc đời mới tươi sáng cho nhân dân Việt Nam.