Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ tư, 07/06/2023 07:05 GMT+7

Từ khóa: "cá thể rùa biển"

Thả cá thể rùa biển họ Vích về môi trường tự nhiên

Thả thể rùa biển họ Vích về môi trường tự nhiên

Trưa 4/5, Đồn Biên phòng Lăng Cô, BĐBP Thừa Thiên Huế cho biết, đơn vị vừa phối hợp với chính quyền thị trấn Lăng Cô, Kiểm lâm huyện Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên Huế) và ngư dân thả một thể rùa biển họ Vích về với môi trường tự nhiên.

Thả cá thể Vích về môi trường tự nhiên

Thả thể Vích về môi trường tự nhiên

Sáng 16/3, Đồn Biên phòng Lăng Cô, BĐBP Thừa Thiên Huế cho biết đơn vị vừa phối hợp với chính quyền địa phương thị trấn Lăng Cô, Kiểm lâm huyện Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên Huế) và ngư dân thả một thể rùa biển họ Vích về với môi trường tự nhiên.

BĐBP Sóc Trăng thả 3 cá thể rùa biển họ Vích về môi trường tự nhiên
Chung tay ngăn chặn chợ rùa trên mạng xã hội

Chung tay ngăn chặn “chợ” rùa trên mạng xã hội

Tận dụng việc giao dịch không trực tiếp, khả năng kết nối từ xa, có thể che giấu danh tính, mạng xã hội đã trở thành một kênh trao đổi, giao dịch động vật hoang dã và các sản phẩm từ động vật hoang dã. Theo báo cáo của Tổ chức bảo tồn thiên nhiên (WildAct), các loài rùa cạn và rùa nước ngọt là nhóm mặt hàng bị buôn bán phổ biến thứ hai trên mạng xã hội Facebook, chỉ sau các sản phẩm từ voi. Đây là một trong những nguyên nhân khiến nhiều loài rùa bản địa của Việt Nam đứng trước nguy cơ tuyệt chủng ngoài tự nhiên.

Nhiều loài rùa bản địa Việt Nam bị nguy cấp do nạn săn bắt và buôn bán trái phép

Nhiều loài rùa bản địa Việt Nam bị nguy cấp do nạn săn bắt và buôn bán trái phép

Nhận định này được đưa ra tại cuộc tọa đàm “Chợ rùa trên mạng xã hội và tình trạng loài rùa ở Việt Nam” do Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) và Chương trình Bảo tồn Rùa châu Á (ATP) thuộc Tổ chức Indo-Myanmar Conservation phối hợp tổ chức diễn ra sáng 14/10, tại Hà Nội.

Tịch thu nhiều sản phẩm chế tác từ rùa biển buôn bán trái phép
Chung tay bảo vệ Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa

Chung tay bảo vệ Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa

Vườn quốc gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận vừa được UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa. Nơi đây bao gồm cả rừng, biển, bán sa mạc, có hệ sinh thái rừng khô hạn độc đáo của Việt Nam và Đông Nam Á. Với vùng lõi là Vườn quốc gia Núi Chúa, Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa cũng sở hữu nhiều giá trị về đa dạng sinh học rừng, biển, có nhiều loài động, thực vật quý hiếm, cảnh quan thiên nhiên đa dạng.

100 năm khám phá biển, đảo Việt Nam

100 năm khám phá biển, đảo Việt Nam

“Từ năm 1925, Sở Hải dương học nghề Đông Dương (Viện Hải dương học Nha Trang ngày nay) đã đưa tàu De Lanessan ra quần đảo Hoàng Sa (hiện nay thuộc thành phố Đà Nẵng) nghiên cứu khoa học tại các đảo, rạn san hô, dòng hải lưu, nguồn lợi thủy sản, thủy văn... Sau đó, tàu xuống nghiên cứu quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa). Qua những đợt nghiên cứu như vậy, đã công bố các báo cáo quan trọng cho cộng đồng thế giới biết về biển, đảo Việt Nam” - Phó Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Nguyễn Tác An, nguyên Viện trưởng Viện Hải dương học Nha Trang thông tin.

BĐBP chung tay bảo vệ đa dạng sinh học

BĐBP chung tay bảo vệ đa dạng sinh học

Ngoài nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, giữ gìn an ninh biên giới quốc gia, cán bộ, chiến sĩ BĐBP còn thể hiện trách nhiệm xã hội thông qua công tác cứu hộ, cứu nạn, bảo vệ môi trường… Bên cạnh việc trực tiếp tham gia làm sạch biển, trồng cây xanh, BĐBP còn thường xuyên tuyên truyền, vận động người dân cùng chung tay bảo vệ môi trường biển với những hoạt động thiết thực như không xả rác thải nhựa, bảo vệ rùa biển, nói không với khai thác thủy sản tận diệt, trồng rừng ngập mặn, giữ gìn đa dạng sinh học…

Bỏ túi kinh nghiệm tham gia tour Côn Đảo chi tiết nhất cùng DivuiTravel

Bỏ túi kinh nghiệm tham gia tour Côn Đảo chi tiết nhất cùng DivuiTravel

Khi đến với tour Côn Đảo, bạn đã chuẩn bị được những gì để cho chuyến tham quan và trải nghiệm của mình được thú vị nhất? Nếu chưa biết thì hãy xem ngay bài viết bên dưới đây nhé, chắc chắn sẽ gợi ý cho bạn được những thông tin bổ ích lắm đấy.

Thân thương Miệt Thứ Nam bộ

Thân thương Miệt Thứ Nam bộ

Vùng đất gọi tên bằng “Thứ” với những cái tên bình dị đếm thứ tự từ Thứ Hai cho đến Thứ Mười Một ở U Minh Thượng từ Kiên Giang qua Cà Mau là vùng quê nghèo ven biển Tây thưa dân cư xen với đất rừng hoang hóa ngập mặn. Tuy nhiên, nơi này trước nay tồn tại một kiểu tập quán lối sống riêng mà các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian thường gọi là văn hóa miệt thứ - một mảnh ghép trong bức tranh đặc trưng của đất và người phương Nam.

Thả cá thể rùa biển quý hiếm về môi trường biển

Thả thể rùa biển quý hiếm về môi trường biển

Ngày 13-8, Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Thuận An (BĐBP Thừa Thiên Huế) vừa phối hợp với ngư dân địa phương thả một thể rùa biển họ Vích nằm trong Sách đỏ về với môi trường tự nhiên.

Bảo vệ bền vững môi trường biển Lăng Cô

Bảo vệ bền vững môi trường biển Lăng Cô

Với mục tiêu giữ gìn sự trù phú, tươi xanh của biển Lăng Cô, những năm qua, Đồn Biên phòng Lăng Cô, BĐBP Thừa Thiên Huế đã tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân về giữ gìn đa dạng sinh học biển và đại dương. Cùng với công tác tuyên truyền cho người dân đánh bắt thủy sản đúng luồng, tuyến quy định và xử phạt nghiêm các hành vi khai thác thủy sản theo phương thức tận diệt, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Lăng Cô còn vận động nhân dân thả các loại động vật quý hiếm về biển.

Cuộc sống giản đơn của bộ tộc bản địa cuối cùng

Cuộc sống giản đơn của bộ tộc bản địa cuối cùng

Người Vedda là bộ tộc bản địa cuối cùng còn sinh sống trên quốc đảo Sri Lanka. Xuất hiện tại Sri Lanka từ thế kỷ 6 trước Công nguyên, người Vedda có nhiều điểm tương đồng sinh học với người tiền sử thời kỳ đồ đá. Ngày nay, người Vedda sống trong các khu rừng rậm và vẫn theo các tập tục, lối săn bắn và hái lượm từ thời cổ đại. 

Còn đó văn hóa trào lộng Nam Bộ trong hình tượng Ba Phi

Còn đó văn hóa trào lộng Nam Bộ trong hình tượng Ba Phi

Nói dóc kiểu Ba Phi thực chất là một nét văn hóa trào lộng rất thú vị tồn tại trong tâm hồn người Nam Bộ và được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Rất nhiều người nghĩ “dóc tổ” Ba Phi không có thật, hoặc chỉ là khái niệm để gọi tên những người hay nói dóc, nói cường điệu, nói xạo chơi mà thôi. Kỳ thực, hình tượng Ba Phi được dựng lên từ một nguyên mẫu có thật. 

ZALO