Cakhúc “Tổ quốc gọi tên mình” của nhạc sỹ Đinh Trung Cẩn được ví như như một trường cavề tình yêu Tổ quốc, về lòng quả cảm của các thế hệ người Việt Nam trong công cuộc chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc.
Nhờ sự nỗ lực của chính quyền địa phương, cùng hệ thống y tế cơ sở mà việc chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) huyện biên giới Tây Giang, tỉnh Quảng Nam ngày càng được đảm bảo.
Thực hiện Chương trình hành động Đại hội đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Quân đội lần thứ IX (2017-2022), 10 hoạt động tiêu biểu trong công tác Đoàn và Phong trào Thanh niên Quân đội đã được bình chọn nhân dịp diễn ra Đại hội đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Quân đội lần thứ X (2022-2027).
Cháy bỏng với giai điệu về người lính biển, Đại úy, nhạc sĩ Nguyễn Duy Kỳ (Viện Y học, Cục Hậu cần, Quân chủng Hải quân) đã sáng tác nhiều cakhúc được cán bộ, chiến sĩ và nhân dân yêu thích. Mới đây, anh đã giành giải Nhì tại Giải thưởng Tuổi trẻ sáng tạo trong Quân đội lần thứ 22 với chùm 3 cakhúc theo chủ đề “Tình yêu và người lính biển”, gồm: “Màu áo của biển”, “Tình biển 2”, “Tình ca lính biển”.
Sinh năm 1983 tại huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, nhạc sĩ Tô Văn (tên đầy đủ là Tô Ngọc Văn, hiện là giáo viên môn Âm nhạc tại Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu) đã gắn bó với mảnh đất và con người Lai Châu từ hơn 10 năm trước. Với tài năng âm nhạc thiên phú cùng tình yêu cháy bỏng, anh đã đưa được “hồn” mảnh đất này vào trong âm nhạc.
Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN) có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022. Luật gồm 6 chương, 36 điều, quy định đầy đủ, toàn diện, cụ thể các chính sách, nguyên tắc, nhiệm vụ, hoạt động, lực lượng, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân về biên phòng; phân định rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của BĐBP trong thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia... Thời gian qua, các cơ quan, đơn vị BĐBP Khánh Hòa đã phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền các cấp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến Luật BPVN, góp phần đưa luật đi sâu vào đời sống.
Ngày Chiến thắng ở Nga không chỉ là ngày lễ của một quốc gia đơn lẻ, nó là một phần của lịch sử thế giới, trong đó những sự kiện tàn khốc đã được ngăn chặn - một ngày gắn kết mọi người lại với nhau.
Trên mặt trận chốngdịch Covid-19 đầy cam go, gian khổ hôm nay, không chỉ có sự góp mặt của các lực lượng nơi tuyến đầu, mà các văn nghệ sĩ, lực lượng tuyến sau cũng đã trở thành những “chiến sĩ” xung kích trên mặt trận tư tưởng văn hóa. Trong suốt 2 năm qua, đã có hàng trăm cakhúc âm nhạc ra đời, trở thành thứ vũ khí đặc biệt để chống lại “kẻ thù vô hình” - giặc Covid-19, đồng thời, cổ vũ, động viên lực lượng phòng chốngdịch nơi tuyến đầu.
Thời gian qua, phụ nữ BĐBP đã vượt qua mọi thử thách, phấn đấu vươn lên, khẳng định được vai trò, vị thế của mình trên mọi lĩnh vực. Sự nỗ lực không ngừng của các chị đã làm tỏa sáng hình ảnh cao đẹp “Bộ đội Cụ Hồ” và phẩm chất “Tự tin - Tự trọng - Trung hậu - Đảm đang” của phụ nữ Việt Nam, góp phần cùng cán bộ, chiến sĩ toàn lực lượng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.
Đại dịch Covid-19 bùng phát khiến công việc của những người lính quân hàm xanh làm nhiệm vụ trên biên giới vốn đã vất vả lại càng gian nan hơn gấp bội. Chia sẻ với những đồng đội đang ngày đêm bám trụ biên cương thực hiện nhiệm vụ “kép”, những nghệ sĩ - chiến sĩ ở hậu phương đã tham gia vào “cuộc chiến” chống đại dịch bằng những sáng tác, MV ca nhạc đầy cảm xúc để kịp thời cổ vũ, động viên lực lượng trên tuyến đầu phòng dịch “nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”.
Nếu đội ngũ các nhà khoa học khai mở cho xã hội về tri thức thì văn nghệ sĩ khai mở về cái thiện, cái đẹp và tình yêu thương. Trong thời bình hay thời chiến, lúc thuận lợi hay khi khó khăn, văn nghệ sĩ luôn đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng sự phát triển đất nước, tạo tâm thế, cảm hứng cho nhân dân để thực hiện tốt mọi nhiệm vụ, mục tiêu đề ra. Hơn lúc nào hết, văn nghệ sĩ hôm nay cần đến bản lĩnh, nhân cách, khả năng dự cảm, dự báo, góp phần mở đường cho đất nước phát triển, hội nhập sâu rộng với thế giới hiện đại.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị Ban Tuyên giáo Trung ương và các cơ quan tiếp tục nghiên cứu, xây dựng những mô hình hay, cách làm hiệu quả trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Sau thành công của cakhúc “Yêu lắm chiến sĩ Biên phòng (được Cục Chính trị BĐBP tuyển chọn, giới thiệu trong tập thơ, nhạc “BĐBP nơi tuyến đầu chốngdịch”), Đại úy Đặng Thị Mỹ Trang, Đội trưởng Đội Tuyên truyền Văn hóa, Phòng Chính trị, BĐBP Nam Định tiếp tục cho ra mắt cakhúc “Mệnh lệnh trái tim”. Xuyên suốt cakhúc này là lòng cảm phục, sự tri ân sâu sắc với những đồng chí, đồng đội đang ngày đêm tuần tra biên giới, ngăn chặn dịch Covid-19, của tác giả - nữ Đại úy đa tài của BĐBP Nam Định.
Từ khi dịch Covid-19 lây lan vào nước ta, những người lính Biên phòng đã phải gác lại niềm riêng để cùng đồng đội hoàn thành nhiệm vụ phòng, chốngdịch Covid-19. Thấu hiểu nhiệm vụ cũng như nỗi niềm của người lính Biên phòng nơi tuyến đầu chốngdịch, Thiếu tá, Nghệ sĩ Ưu tú, nhạc sĩ Nguyễn Hải Nam, Đoàn Văn công BĐBP đã viết cakhúc “Tổ quốc và em” như lời tri ân sâu sắc, cổ vũ tinh thần, tiếp thêm sức mạnh cho những người lính nơi tuyến đầu trong hành trình bảo vệ Tổ quốc, sức khỏe, tính mạng của nhân dân.
Vượt qua ý nghĩa của một đêm nhạc, tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam tiếp tục tỏa sáng, mọi người dân mang dòng máu Lạc Hồng đều hướng về Tổ quốc, chung sức quyết chiến thắng dịch bệnh.