Biêngiới miền Tây đang trong những ngày cao điểm cuối cùng của mùa khô, trời nắng chói chang, mặt đất khô cằn nứt nẻ. Con kênh Cái Cỏ mới ngày nào còn trong xanh, nay sâu hoáy kiệt cùng, hai bên bờ nằm trơ ra lặng phắc. Ở giữa lòng sông, từng đám bông lục bình dâng lên tím ngắt. Lục bình cũng như bông ô môi, bông giấy, bông trang hay nhiều loài hoa khác ở miền biên viễn này, càng khô cằn, những cánh hoa càng cháy đến tận cùng sắc thắm.
Tháng Ba là dịp để tuổi trẻ hướng về biên cương Tổ quốc, tham gia các hoạt động thiết thực, ý nghĩa, thể hiện tình yêu quê hương, đất nước và trách nhiệm đối với chủ quyền lãnh thổ, an ninh biêngiới quốc gia.
80 năm qua, với ba nguyên tắc “dân tộc”, “đại chúng,” “khoa học,” Đề cương về văn hóa Việt Nam tiếp tục được Đảng ta vận dụng linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả, phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
Việt Nam có gần 12 triệu ha đất ngập nước, trong đó chưa kể diện tích sông, suối ngập nước theo mùa và suối, điểm nước nóng, nước khoáng, chiếm 37% tổng diện tích đất tự nhiên toàn quốc. Vùng đất này có hệ đa dạng sinh học hết sức phong phú và là khu vực dễ bị tổn thương bởi sự phát triển kinh tế - xã hội quá mức, ô nhiễm môi trường và khai thác tận diệt. Để bảo vệ vùng đất ngập nước, Việt Nam đã và đang nỗ lực trong xây dựng hệ thống thể chế, chính sách cũng như triển khai bảo vệ bằng những hành động thực tiễn.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 mãi mãi là biểu tượng sáng ngời của lòng yêu nước, tinh thần quyết chiến, quyết thắng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân để giành độc lập, tự do.
Dọc theo chiều dài hơn 231km đường biêngiới của tỉnh Lạng Sơn, trên những điểm cao, những đỉnh núi đá có rất nhiều tổ công tác của BĐBP đang ngày đêm làm nhiệm vụ. Trong những ngày Tết Nguyên đán, những người lính quân hàm xanh vẫn kiên trì bám chốt, lặng thầm làm tròn sứ mệnh nòng cốt, chuyên trách trong bảo vệ “phên dậu” của Tổ quốc.
Từ xửa từ xưa, người Việt đã có câu “Vui như Tết”. Vậy thì Tết xưa vui như thế nào, cũng là dịp Tết đến để cùng nhau hiểu thêm về một nét đẹp độc đáo trong tâm thức người Việt. Tết là dịp được ăn, được chơi, được tặng quà và nhiều nghi lễ được bảo tồn và gợi lại truyền thống dân tộc. Chẳng thế mà, trong nhịp sống hiện đại, có lúc có ý kiến cho rằng nên… bỏ Tết Nguyên đán, mà nhập vào Tết Dương lịch cho gọn nhẹ, đỡ tốn thời gian, nhưng đã là phong tục thì đâu dễ gì bỏ được?
Ngày Xuân dưới chân núi Pen Biên, xã Đắk Prin, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam được đồng bào các dân tộc và những người lính Biên phòng tổ chức trong không khí tưng bừng, ấm tình quân - dân. Thật thú vị khi bà con dựng nhiều lều trại và tổ chức hội thi nấu ăn sôi nổi. Vị giám khảo là cán bộ BĐBP bước tới mỗi lều (đại diện 1 thôn) chấm điểm các món đặc sản của đồng bào như thịt nướng trong ống lồ ô, gà nấu bột bắp, cơm lam, bánh sừng trâu…
Từ cột mốc ba biên trên điểm cao gần 1.000 mét so với mực nước biển, tôi trải tầm mắt nhìn ra biêngiới. Giữa trập trùng non xanh, vùng ngã ba Đông Dương lặng lẽ “giấu mình” trong sương chiều lãng đãng, đẹp đến nao lòng. Đã qua rồi những khoảnh khắc căng như dây đàn khi biêngiới dựng nên “bứctường sống” chặn dịch với muôn vàn bước chân gấp gáp của lính Biên phòng trong chuỗi ngày dài thao thức cùng biêngiới. Chiều cuối Đông, đứng ở nơi “một tiếng gà gáy, ba nước cùng nghe” - bình yên đến bất tận, tôi muốn kể câu chuyện về những bước chân cống hiến lặng thầm của người lính Biên phòng trên vùng ngã ba Đông Dương…
Công trình bao gồm một tường bêtông, hào và hàng rào thép gai đang được triển khai xây dựng tại các vùng Volyn, Rivne và Zhytomyr ở miền Bắc Ukraine tiếp giáp với Belarus.
Lũ quét đi qua, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An đang huy động cả hệ thống chính trị, lực lượng vũ trang khẩn trương khắc phục hậu quả, giúp nhân dân xã Tà Cạ và thị trấn Mường Xén từng bước ổn định cuộc sống. Thế nhưng do thiệt hại vô cùng lớn, nguy cơ về mất an toàn còn hiện diện, nhân dân huyện biêngiới đang phải đối mặt với nhiều nỗi lo lớn.
“Nước Việt Nam là một khối thống nhất về mặt dân tộc, lịch sử và kinh tế, và không một lực lượng nào trên thế giới có thể chia cắt được Việt Nam”. Đây là khẳng định của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong “Diễn từ tiệc chiêu đãi ở Bêôgrát (Nam Tư)”, Báo Nhân dân đăng trên số 1248, ngày 8/8/1957. Tinh thần đoàn kết toàn dân tộc đã giúp chúng ta vượt qua những thách thức, cam go của lịch sử, đánh thắng các kẻ thù xâm lược, bảo vệ và xây dựng đất nước đi lên CNXH. Thế nhưng, các thế lực thù địch chống phá Việt Nam lại không mong muốn điều đó, họ luôn ra sức tung hô, cổ xúy cho các hành vi kích động bạo lực, gây hận thù dân tộc, chia rẽ đồng bào lương giáo, ngăn cách đồng bào các dân tộc thiểu số, phá vỡ sự kết nối giữa lòng dân với ý Đảng.
Chứng kiến cơn bão số 4 (bão Noru) càn quét qua Philippines, tàn phá Thủ đô Manila, người dân miền Trung của nước ta xem đó là bài học xương máu để nâng cao cảnh giác và nhiều người dân đã có những sáng tạo trong cách chống bão, sống chung với bão. Sau khi bão tan, tôi quay lại các làng chài đã đi qua để kiểm chứng về cách thức chống bão của bà con nơi đây hiệu quả đến đâu và những kinh nghiệm tại đây cần được phổ biến cho người dân sống ở những vùng thường xuyên phải hứng chịu thiên tai.
Sáng 17/8, phiên chính thức Đại hội đại biểu Đoàn Thanh niên Cộng sản (TNCS) Hồ Chí Minh BĐBP lần thứ XIV (2022-2027) (gọi tắt là Đại hội) đã diễn ra tại thủ đô Hà Nội.
Nhiều năm trước, tôi đã từng đến nhà của nhà văn Trần Hữu Tòng và biết ông là người say mê sáng tác về đề tài biên cương, trong đó, nổi bật nhất là tập sách “Bên dòng Păng Pơi” viết về Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Trần Văn Thọ. Thế rồi, bẵng đi một thời gian sau đại dịch Covid-19, thông qua một số người bạn, tôi vui mừng khi biết ông vẫn nhớ tôi, vẫn theo dõi từng bài viết của tôi trên Báo Biên phòng.