Phát triển vùng Đông Nam Bộ: Xu hướng kinh tế xanh bền vững
Thời gian qua, vùng Đông Nam Bộ thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng xanh, tích hợp tăng trưởng xanh vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội.
Thời gian qua, vùng Đông Nam Bộ thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng xanh, tích hợp tăng trưởng xanh vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội.
Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số (DTTS) với truyền thống văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo phong phú, đa sắc màu. Đến nay, đa số người DTTS vẫn theo tín ngưỡng truyền thống, thờ cúng tổ tiên, thờ đa thần với quan niệm “vạn vật hữu linh” và các hình thái tôn giáo sơ khai. Trong tiến trình phát triển của đất nước, các DTTS đã cùng nhau gìn giữ và phát huy tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp, xây dựng đời sống văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.
Trong bối cảnh kinh tế năm 2022 còn nhiều khó khăn, biến động, kim ngạch xuất nhập khẩu vẫn tăng trưởng ngoạn mục dù gặp nhiều khó khăn, biến động. Trong đó, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) tiếp tục báo tin vui với kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản toàn ngành đạt 53,22 tỷ USD, vượt xa chỉ tiêu Chính phủ giao; thặng dư thương mại trên 8,5 tỷ USD, chiếm hơn 75% tổng giá trị xuất siêu của toàn nền kinh tế.
Văn hóa có vai trò hết sức quan trọng, là nền tảng tinh thần, động lực phát triển của xã hội. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, nền văn hóa đặc sắc, độc đáo, kết tinh từ thành quả lao động sáng tạo của nhân dân ta đã ra đời trong công cuộc lao động sản xuất, đấu tranh chống thiên tai, địch họa, giặc ngoại xâm để bảo vệ và dựng xây đất nước “Đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” như mong ước của Bác Hồ kính yêu.
Trong lịch sử nước ta có rất nhiều danh nhân tuổi Mão nổi tiếng làm rạng danh đất Việt. Với tài năng, sự thông tuệ của mình, họ đã có những đóng góp vô cùng quan trọng trong tiến trình dựng nước và giữ nước, tạo nền móng vững chắc xây dựng một nước Việt Nam anh hùng, độc lập, tự chủ hiện nay.
“Sự ổn định của biên giới quốc gia, chủ quyền lãnh thổ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh của đất nước. Công tác xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia cần được quan tâm đặc biệt, có phương thức quản lý đặc biệt”- đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh tại buổi thăm, làm việc với cán bộ, chiến sĩ Bộ Tư lệnh BĐBP dịp kỷ niệm 78 năm Ngày thành lập QĐND Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2022), 33 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2022).
Thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” ở Việt Nam, các thế lực thù địch sử dụng tổng lực, toàn diện các phương thức tiến công, với phương châm lấy chính trị làm đột phá, kinh tế làm mũi nhọn, dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền làm ngòi nổ, quốc phòng, an ninh là then chốt, ngoại giao là hỗ trợ. Những năm gần đây, các thế lực thù địch luôn cố tình vu khống, xuyên tạc về tình hình tôn giáo ở Việt Nam. Những hoạt động tôn giáo ở Việt Nam đã được nhìn nhận qua lăng kính của những kẻ có dụng ý xấu, muốn đưa Việt Nam vào trạng thái bất ổn, chia rẽ. Những ý đồ và hành động đó đã đi ngược lại lợi ích của toàn dân cũng như nguyện vọng của những tín đồ, giáo dân vốn luôn hướng thiện theo những điều luật của Giáo hội.
Những ngày này, trên mọi miền Tổ quốc, từ cực Bắc giá lạnh, qua “khúc ruột” miền Trung, tới Tây Nguyên lộng gió, đến phương Nam rực nắng, đồng bào các dân tộc đang sống trong không khí tưng bừng, phấn khởi của Chương trình “Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản” do BĐBP tổ chức chào đón Xuân Quý Mão 2023.
Đó là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023 ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) sáng 13/1.
Nước ta có 53 dân tộc thiểu số (DTTS), mỗi dân tộc lại có một sắc thái văn hóa riêng, tạo nên nền văn hóa truyền thống vô cùng đặc sắc và phong phú. Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê K’đăm cho rằng, thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của cộng đồng các DTTS chính là biện pháp nhằm khơi nguồn sức mạnh mềm của văn hóa dân tộc, tạo ra sức mạnh nội sinh, là nguồn lực và động lực to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững và hội nhập quốc tế.
Đến nay, đã có 13 sản phẩm của ngành nông nghiệp Việt Nam (thanh long, nhãn, chôm chôm, xoài, mít, dưa hấu, chuối, măng cụt, vải, chanh dây, sầu riêng, khoai lang và yến sào) xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc. Theo các chuyên gia, để việc xuất khẩu sang thị trường 1,4 tỷ dân được thuận lợi, các doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu kỹ nhu cầu thị trường, minh bạch hóa thông tin và đáp ứng các yêu cầu về an toàn thực phẩm.
Nhằm thiết thực chăm lo cho các gia đình chính sách, các hộ dân nghèo nơi biên giới đón Tết cổ truyền Quý Mão 2023 đầy đủ và đầm ấm, các đơn vị BĐBP đã phối hợp với chính quyền địa phương và các nhà hảo tâm tổ chức nhiều hoạt động thiết, ý nghĩa.
Cuối tháng 10/2022, Đoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC) đã sang Việt Nam thanh tra tình hình chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) lần thứ 3. EC tiếp tục ghi nhận, đánh giá cao quyết tâm chính trị, nỗ lực của Việt Nam trong chống khai thác IUU; đặc biệt là sự chỉ đạo quyết liệt ở cấp Trung ương. Tuy nhiên, đến nay, vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế tại địa phương chậm khắc phục nên phía EC chưa gỡ cảnh báo “thẻ vàng”. Nếu để tình trạng này kéo dài, nguy cơ bị nâng lên cảnh báo “thẻ đỏ” là rất cao.
Chiều 10/1/2023, Viện Kiểm sát quân sự BĐBP tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác kiểm sát quân sự (KSQS) năm 2022, triển khai công tác KSQS năm 2023. Thiếu tướng Trần Văn Bừng, Chủ nhiệm Chính trị BĐBP dự và chỉ đạo hội nghị.
UBND tỉnh Lạng Sơn vừa có Thông cáo báo chí về việc thay đổi quy trình xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu, công tác phòng, chống dịch qua các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn nhằm thích ứng linh hoạt, kịp thời các nội dung liên quan đến việc nới lỏng các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 của phía Trung Quốc và để hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh được diễn ra thuận lợi.