55 năm Chiến thắng đường 9-Khe Sanh: Bản hùng ca trên miền đất lửa
Chiến thắng Đường 9-Khe Sanh trong Xuân Hè năm 1968 mang tầm vóc, ý nghĩa hết sức to lớn, là mốc son trong nghệ thuật chỉ đạo chiến lược tài tình của Đảng ta.
Chiến thắng Đường 9-Khe Sanh trong Xuân Hè năm 1968 mang tầm vóc, ý nghĩa hết sức to lớn, là mốc son trong nghệ thuật chỉ đạo chiến lược tài tình của Đảng ta.
Cách đây 70 năm, vào ngày 13/4/1953, lần đầu tiên, bộ đội chủ lực Việt Nam đã phối hợp với các đơn vị Pa-thét Lào mở chiến dịch tiến công tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân viễn chinh Pháp, giải phóng đất đai, mở rộng căn cứ kháng chiến của nhân dân Lào trên địa bàn hai tỉnh Sầm Nưa, Xiêng Khoảng (Thượng Lào). Chiến dịch Thượng Lào đã tạo nên biểu tượng cao đẹp về tình đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của hai nước.
“Chiến thắng Tây Bắc trở thành một sự kiện lịch sử quan trọng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, là niềm tự hào to lớn không chỉ của quân và dân các dân tộc Tây Bắc, mà còn của cả thế hệ chúng tôi - những người trực tiếp tham gia Chiến dịch Tây Bắc 1952” - Đại tá Nguyễn Quốc Thịnh, nguyên sĩ quan tác huấn Trung đoàn 88, Đại đoàn 308 trong Chiến dịch Tây Bắc, nguyên Phó Giám đốc Học viện Khoa học quân sự chia sẻ với chúng tôi nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Tây Bắc (1952-2022).
50 năm cuộc đời binh nghiệp (trong đó có 15 năm công tác trong lực lượng BĐBP), Trung tướng Trần Linh, nguyên Phó Tư lệnh về Chính trị BĐBP đã để lại nhiều dấu ấn khó phai, đóng góp vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng lực lượng BĐBP...
Bộ Quốc phòng; Đảng ủy - Bộ Tư lệnh BĐBP; Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội; Đảng ủy, UBND, Ủy ban MTTQ, Hội Cựu chiến binh phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội và gia đình vô cùng thương tiếc báo tin:
Trong chiến dịch Đông Xuân 1953-1954, Bộ Chính trị, Trung ương Đảng đã đề ra tư duy chiến lược: Giữ vững thế chủ động, kiên quyết buộc địch phải phân tán lực lượng, không để địch tập trung lực lượng cơ động ở đồng bằng Bắc Bộ. Tại Chiến dịch Điện Biên Phủ, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy chiến dịch đã tiếp tục chủ động, sáng tạo trong thay đổi phương châm tác chiến, chuyển từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc” để đảm bảo giành thắng lợi.
Đất nước bước vào tiến trình hội nhập sâu rộng và mạnh mẽ với nhiều bước chuyển quan trọng, đòi hỏi công tác bảo vệ Tổ quốc cần phải đổi mới để đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ của tình hình mới. Đây là thời điểm công tác Đảng, công tác chính trị (CTĐ, CTCT) của BĐBP có bước chuyển quan trọng về lượng và chất khi triển khai đầu tư bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu cho đội ngũ cán bộ chính trị các cấp.
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Hòa Bình (10/12/1951-10/12/2021), sáng 7-12, tại Hòa Bình, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Tỉnh ủy Hòa Bình tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng: “Chiến thắng Hòa Bình - Thành công xuất sắc về chỉ đạo chiến lược của Đảng và bài học lịch sử”. Hội thảo được tổ chức bằng hình thức trực tuyến kết nối từ tỉnh Hòa Bình tới 12 điểm cầu trong nước.
Đồng chí Đại tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang (LLVT) nhân dân Phùng Quang Thanh, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó bí thư Quân ủy Trung ương, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã đi xa, để lại cho cán bộ, chiến sĩ toàn quân, đồng bào cả nước và bạn bè quốc tế niềm tiếc thương vô hạn. Là vị tướng trưởng thành qua chiến đấu, từ một người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến người chỉ huy cao nhất của Quân đội ta; dù ở cương vị nào, đồng chí Phùng Quang Thanh luôn là tấm gương mẫu mực, đức độ, tài năng, có nhiều công lao đóng góp cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và sự trưởng thành, lớn mạnh của quân đội.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1911-2013), người anh cả của QĐND Việt Nam, đã có công lớn xây dựng một đội quân hùng mạnh, góp phần quyết định cùng toàn dân đánh thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.
Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954) đã làm thất bại hoàn toàn Kế hoạch Navarre - cố gắng cuối cùng của thực dân Pháp tại Đông Dương. Có được chiến thắng là do Bộ Chính trị Trung ương Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những quyết tâm chiến lược khiến kẻ thù bất ngờ.
Chiến tranh đã lùi xa gần hai phần ba thế kỷ, nhưng dư âm 56 ngày đêm chiến đấu ngoan cường “khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt, máu trộn bùn non” của quân và dân Việt Nam vẫn lắng đọng trong những trang sử vàng hào hùng của dân tộc.
Ngày 10-12, Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ X chính thức diễn ra trọng thể tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội. Đại hội có chủ đề “Đoàn kết, sáng tạo, thi đua xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Sau thất bại nặng nề trong cuộc hành quân lên Việt Bắc Thu-Đông 1947, thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài, thực hiện âm mưu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt”.
Chiến dịch Biên giới Thu-Đông năm 1950 là chiến dịch tiến công quy mô lớn đầu tiên trong cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân ta. Chiến dịch được Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm và quyết tâm lãnh đạo, chỉ đạo giành thắng lợi.