Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ ba, 26/09/2023 11:44 GMT+7
Cứu sống cháu bé 7 tháng tuổi từ lưỡi hái tử thần

Cứu sống cháu 7 tháng tuổi từ lưỡi hái tử thần

Một phút sơ sểnh của người thân khiến gái 7 tháng tuổi bị rơi xuống biển Hạ Mai (huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh) vào sáng sớm ngày 28-4. Với nhiều người, gái thoát được lưỡi hái tử thần là một kì tích, nhưng những người trong cuộc thì hiểu rằng, đó là nhờ sự nhanh nhạy, trách nhiệm của những người lính Đồn Biên phòng Ngọc Vừng, BĐBP Quảng Ninh.

Cứu nạn thành công cháu bé 1 tuổi bị rơi xuống biển

Cứu nạn thành công cháu 1 tuổi bị rơi xuống biển

Trạm kiểm soát Biên phòng (KSBP) Hạ Mai, Đồn Biên phòng Ngọc Vừng, BĐBP tỉnh Quảng Ninh vừa phối hợp cứu nạn thành công gái 1 tuổi bị rơi xuống biển, cách Trạm KSBP Hạ Mai khoảng 800m.

Người về từ trận đánh tàu Maddox

Người về từ trận đánh tàu Maddox

Nhân dân ta tôn vinh, Tổ quốc ta ghi công những người con yêu quý, quả cảm đã quên mình chiến đấu vì độc lập tự do, giải phóng đất nước. Thuyền trưởng tàu HQ339 Nguyễn Văn Giản là một trong những người con như vậy.

Sống sót nhờ… đông con gái

Sống sót nhờ… đông con gái

Tàu ra khơi nhưng cũ nát và nhỏ xíu, còn thuyền trưởng thì dường như không biết bơi. Hơn nửa tháng trôi qua kể từ ngày thoát chết trong bão số 5, ngư dân Nguyễn Đảm vẫn chưa hoàn hồn, nhiều lúc trong giấc ngủ miệng vẫn còn la hét vì cảm giác con tàu sắp bị chìm xuống đáy biển.

Ký ức hào hùng của người máy trưởng tàu không số

Ký ức hào hùng của người máy trưởng tàu không số

Bị kẹp giữa hai tàu khu trục kiểm soát của Mỹ, cán bộ, chiến sĩ tàu 100 vẫn bình tĩnh lướt sóng như không hề để ý đến xung quanh. Thuyền trưởng quyết định: Nếu bị lộ, tàu địch áp sát mạn, sẽ nổ mìn hủy tàu hy sinh chứ nhất định không để vũ khí rơi vào tay giặc. "Chuyến đi cảm tử" được Trung úy máy trưởng tàu không số mang biệt danh 100 Võ Ngọc Rôm lần đầu tiên kể lại.

Tết thời chiến ai quên, ai nhớ?

Tết thời chiến ai quên, ai nhớ?

Tuổi thơ, tôi hầu như sống trọn trong thời chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở vùng đất tuyến lửa Quảng Bình. Thời chiến, nhiều kỷ niệm lắm; hồn nhiên có, buồn đau có, cái gì còn lưu lại trong hồi ức đều sắc nét cả. Tết! Gần chục cái Tết thời chiến mà tôi đã trải qua, bây giờ nhắc lại vẫn còn rưng rưng trong lòng.

Người trong ký ức Đặng Thùy Trâm

Người trong ký ức Đặng Thùy Trâm

Cứ đến Ngày Thương binh, liệt sĩ, cựu chiến binh Trung tá Lưu Công Hào lại ngắm nhìn những tấm ảnh, lá thư để nhớ lại chị Đặng Thùy Trâm, nhớ về chị Đặng Thùy Trâm và 2 người chị kết nghĩa đã cứu mình thoát khỏi vòng vây của kẻ thù, đưa lên trạm xá cứu chữa.

Hoàng Trần Cương với Trầm  tích chiến trường

Hoàng Trần Cương với “Trầm tích” chiến trường

Tôi gặp nhà thơ Hoàng Trần Cương trong khuôn viên trường Đại học Kinh tế quốc dân vào một buổi chiều cuối năm. Một nhà thơ "già" trong chiếc áo bông màu lính, một chiếc mũ phớt, một cây bút, một quyển sổ nhỏ đang hí húi ghi chép đăm chiêu. Thỉnh thoảng, ông lại nhìn lên đất trời cao rộng để nghĩ ngợi, phả hơi thuốc lá vào không gian đặc quánh khí lạnh… 

Ngày của yêu thương

Ngày của yêu thương

Nụ cười hạnh phúc vụt bừng sáng trên khuôn mặt hơn 300 em nhỏ dân tộc Tày, Nùng, Mông ở vùng biên giới Cô Ba (huyện Bảo Lạc, Cao Bằng) khi được rước đèn ông sao, phá cỗ trong tiếng trống ếch rộn ràng. Đây là Tết Trung thu đầu tiên của các em, có các cô, các chú BĐBP tham gia, nên các em học sinh và nhiều bậc phụ huynh có mặt ở sân trường từ rất sớm trong tâm trạng háo hức đón chờ. Lớp học được Đoàn phụ nữ báo Biên phòng chúng tôi trưng dụng làm nơi chia quà đã chật cứng hàng hóa và các em học sinh. 

Những người mang họ Bác Hồ

Những người mang họ Bác Hồ

Còn nhớ cách đây mấy năm, khi lần đầu gặp Hồ Trung Hiếu, tôi đã không nghĩ anh là người Vân Kiều. Ở người Bí thư Đảng ủy xã tuổi gần sáu mươi này có một nét gì đó mà ngay từ phút đầu gặp gỡ, tôi đã nhầm tưởng anh là một cán bộ người Kinh từ dưới xuôi lên công tác ở vùng cao này. Hồ Trung Hiếu có nụ cười thật rạng rỡ và khuôn mặt thật phúc hậu. Tôi có cảm tưởng rằng, cái chất lịch lãm, hào hoa của một nhà giáo vẫn như còn nguyên vẹn trong anh. Chả thế mà khi tiếp xúc với bà con dân bản, tôi nghe người dân ở ba xã miền núi Vĩnh Linh này vẫn gọi anh là thầy Hiếu. Và ngay cả lúc anh đang ngồi nói chuyện với tôi, một số cán bộ Ủy ban xã, khi có việc cần trao đổi với anh, họ đều lễ phép gọi anh là thầy. Họ đều là học sinh cũ của anh từ mười, mười lăm năm trước.

ZALO