Chân dung nhân vật sắp ngồi chiếc ghế nóng tại Bộ Quốc phòng Ukraine
Ngày 4/9, ông Oleksii Reznikov đã đệ đơn từ chức Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine. Ngay lập tức sự chú ý đã đổ sang nhân vật có khả năng thay thế ông là Rustem Umerov.
Ngày 4/9, ông Oleksii Reznikov đã đệ đơn từ chức Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine. Ngay lập tức sự chú ý đã đổ sang nhân vật có khả năng thay thế ông là Rustem Umerov.
Xoay quanh căng thẳng Serbia - Kosovo, dư luận quốc tế đang dành nhiều sự quan tâm đối với những thế lực quốc tế can thiệp vào “điểm nóng” này.
Ông Recep Tayyip Erdogan đã giành chiến thắng với 52,14% số phiếu bầu ở vòng 2 trong cuộc bầu cử Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ đầu tuần qua. Điều này không chỉ giúp ông Erdogan có thêm 5 năm thực hiện tham vọng đưa đất nước trở nên hùng cường, mà còn ghi dấu son khi ông là nhà lãnh đạo cầm quyền lâu nhất kể từ khi thành lập nước Thổ Nhì Kỳ hiện đại từ đống đổ nát của Đế chế Ottoman (1923).
Tuần qua, Thổ Nhĩ Kỳ đã bước vào cuộc tổng tuyển cử được dư luận đánh giá là mang tính lịch sử. Sau khi kết quả bỏ phiếu vòng đầu tiên được công bố, giới chức và người dân nước này coi đây là “bữa tiệc” của nền dân chủ khi vị thế của đương kim Tổng thống Recep Tayyip Erdogan đã không thể hiện sự vượt bậc như kỳ vọng trước đối thủ chính Kemal Kilicdaroglu.
Chính trường Thổ Nhĩ Kỳ đang rất “nóng” khi cuộc bầu cử cận kề. Theo giới chuyên gia, Tổng thống tới đây của Thổ Nhì Kỳ không chỉ quan trọng đối với quốc gia này, mà còn có ảnh hưởng đáng kể đối với châu Âu và khu vực Trung Đông.
Nhà lãnh đạo Ukraine chia sẻ: “Trong mọi trường hợp, chúng tôi phải tìm ra những cơ hội, dù là nhỏ, cho tiến trình đàm phán. Nếu không có tiến trình này, tôi cho rằng khó có thể kết thúc chiến tranh."
Kể từ tháng 3-2011, “làn sóng” biểu tình chống Chính phủ Syria bùng nổ khắp nơi trên quốc gia này, châm ngòi cho cuộc nội chiến tàn khốc. Tròn một thập kỷ chiến loạn trôi qua, “mùa Xuân” hy vọng năm đó đã không thực hiện được mà còn đẩy nước này rơi vào 10 năm thảm họa chưa có hồi kết.
Sự kiện này được coi như một cơ hội để EU và Mỹ "xây dựng lại liên minh xuyên Đại Tây Dương" vốn suy yếu dưới thời chính quyền của Tổng thống Donald Trump.
Liên minh châu Âu (EU) đã đột xuất tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh đặc biệt tuần vừa qua tại Thủ đô Brussels, Bỉ với sự tham dự trực tiếp của toàn thể lãnh đạo 27 quốc gia thành viên. Chủ đề chính của hội nghị là về đối ngoại, song, EU lại đang “chật vật” vượt qua vấn đề đối nội.
Theo thống kê của trang mạng worldometers.info, tính đến 6 giờ ngày 20-4, đã có 2.404.234 người nhiễm COVID-19 trên toàn cầu, với 164.891 người tử vong.
Trong vòng 24 giờ qua, dịch COVID-19 tiếp tục hoành hành tại châu Âu, khiến số người mắc bệnh và tử vong tăng lên bàng hoàng sau mỗi giờ. Tại Mỹ, vắc-xin ngừa COVID bắt đầu được thử nghiệm lâm sàng, trong khi bang đầu tiên đã áp đặt lệnh giới nghiêm và chính quyền đang thảo luận đề xuất áp đặt giới nghiêm trên toàn quốc.
Nhìn lại bức tranh thế giới năm 2019, khu vực Đông Nam Á (ASEAN) đang ngày càng thắt chặt sự đoàn kết, khẳng định mạnh mẽ hơn vị thế là một trong những khu vực ổn định và thịnh vượng nhất trên thế giới.
Theo giới phân tích, trong năm 2020, Syria sẽ vẫn là một điểm nóng khu vực Trung Đông do Israel tiếp tục tấn công các căn cứ của Iran tại đây.
Một số "rạn nứt" thậm chí càng lớn hơn trong năm nay và không có dấu hiệu nào cho thấy sự hòa giải sớm khi cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 2020 có thể sẽ làm gia tăng tình cảm tiêu cực tại Mỹ chống lại Nga.
Từ ngày 3 đến 4-12, tại Thủ đô London của Anh, Hội nghị thượng đỉnh kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã diễn ra trong bối cảnh nội bộ nhiều rối ren.