Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ tư, 04/10/2023 07:19 GMT+7
Để du lịch An Giang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

Để du lịch An Giang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

An Giang là tỉnh duy nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long vừa có đồng bằng, vừa có núi, với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, hữu tình, nhiều nét văn hóa đặc sắc, độc đáo. Những năm qua, với mục tiêu trở thành điểm đến hấp dẫn, có uy tín, có sức cạnh tranh cao trong khu vực và đưa An Giang vào vùng trọng điểm du lịch quốc gia, tỉnh luôn phấn đấu để trở thành một trong những trung tâm văn hóa - du lịch hấp dẫn.

Những tục lệ văn hóa độc đáo của bộ tộc Muria

Những tục lệ văn hóa độc đáo của bộ tộc Muria

Có nguồn gốc từ Ấn Độ, bộ tộc Muria chủ yếu sinh sống ở bang Chhattisgarh có lịch sử văn hóa, phong tục và nghi lễ lâu đời. Bộ tộc có hệ thống cấu trúc xã hội độc đáo và hội đồng trưởng lão giám sát từng khu định cư. Người Muria nổi tiếng với các điệu nhảy sôi động, phong tục âm nhạc và khiêu vũ được biểu diễn trong các lễ hội và lễ kỷ niệm.

Lễ Nhảy lửa của người Pà Thẻn lần thứ 2 được ghi danh Di sản Quốc gia
Hơn 2,4 tỷ đồng triển khai các hoạt động chăm lo đồng bào dân tộc thiểu số ở Sơn La
Thắm tình anh em xuyên biên giới

Thắm tình anh em xuyên biên giới

Cụm bản Noỏng Mạ nằm trong Khu bảo tồn quốc gia Hin Nậm Nô của Lào, gần biên giới Việt - Lào. Đường từ cụm bản về đến trung tâm huyện Bua La Pha, tỉnh Khăm Muộn vô cùng khó khăn. Bà con thiếu hạt muối, cân gạo, viên thuốc... đều chạy sang Việt Nam nhờ sự giúp đỡ, cuộc sống diễn ra với tình anh em xuyên biên giới từ bao đời nay.

Giữ nghề dệt làm sinh kế cho phụ nữ miền núi

Giữ nghề dệt làm sinh kế cho phụ nữ miền núi

Những mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) đã giúp hàng ngàn phụ nữ người Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu ở vùng đại ngàn Trường Sơn thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế có thu nhập ổn định và giữ được văn hóa truyền thống.

Giá trị và thực tiễn của luật pháp về biên giới lãnh thổ

Giá trị và thực tiễn của luật pháp về biên giới lãnh thổ

Là một quốc gia ven biển ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam vừa có biên giới trên bộ, vừa có biên giới trên biển tiếp giáp với các nước láng giềng. Trong quá trình giải quyết tranh chấp biên giới lãnh thổ với các quốc gia láng giềng, Việt Nam luôn tôn trọng và thiện chí áp dụng các quy định của luật pháp quốc tế và cam kết giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer Sóc Trăng

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer Sóc Trăng

Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng và tiếp thêm động lực cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.

Hào khí biên cương Đông Bắc

Hào khí biên cương Đông Bắc

Nhìn trên bản đồ, biên giới chỉ là những nét vẽ ngắt khúc. Nhưng để có những nét vẽ đó, máu xương, mồ hôi, công sức của ông cha ta đã đổ xuống trong suốt hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, để tạo nên hình dáng Việt Nam hôm nay. Trên dọc dài biên giới, những cột mốc quốc gia được làm bằng đá hoa cương, trên có gắn quốc huy của Việt Nam và nước láng giềng mang ý tưởng dáng hình cây tre sừng sững trên đỉnh cao hay dưới khe sâu, bên sông rộng, giữa rừng già... hàm chứa trong mình những câu chuyện đầy ý nghĩa về truyền thống lịch sử cha ông ta giữ đất biên cương và sự hy sinh không gì so sánh được của quân dân nơi đây đã làm nên những “khiên thép trấn biên”.

Khai mạc Qua những miền di sản ruộng bậc thang Hoàng Su Phì
Tây Ninh: Tiếp tục lồng ghép các nguồn lực đảm bảo chăm lo tốt cho đồng bào dân tộc thiểu số

Tây Ninh: Tiếp tục lồng ghép các nguồn lực đảm bảo chăm lo tốt cho đồng bào dân tộc thiểu số

Theo báo cáo của UBND tỉnh Tây Ninh, trong 6 tháng đầu năm 2023 địa phương này đã bố trí, lồng ghép các nguồn lực đầu tư gần 23 tỷ đồng để thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên đia bàn tỉnh.

Về Lai Châu gặp những tinh hoa nắm giữ di sản văn hóa dân tộc

Về Lai Châu gặp những tinh hoa “nắm giữ” di sản văn hóa dân tộc

Lai Châu - miền đất địa đầu phía Tây Bắc, nơi có 20 dân tộc cư trú. Mỗi dân tộc là một kho tàng văn hóa dân gian riêng có. Được cho là “bảo bối”, nắm giữ những “túi khôn” của dân tộc mình, đó là các nghệ nhân dân gian - những người đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn, lưu giữ, truyền dạy bản sắc văn hóa dân tộc cho thế hệ hôm nay.

Giữ gìn hồn cốt của đồng bào dân tộc Mông trên biên cương Tây Bắc

Giữ gìn hồn cốt của đồng bào dân tộc Mông trên biên cương Tây Bắc

Ngày lại ngày, những phụ nữ người Mông sinh sống ở vùng cao Tây Bắc cứ cần mẫn, miệt mài như những chú ong thợ, gửi gắm biết bao ước vọng, tâm tư và sự khéo léo, nhẫn nại vào từng sợi lanh. Những đôi bàn tay dù chai sần, nhiều nếp nhăn vẫn âm thầm dệt nên những tấm vải lanh rực rỡ sắc màu, như một cách níu giữ lại hồn cốt, tinh hoa của đồng bào dân tộc mình và trao truyền cho thế hệ tương lai.

Nhiều khó khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ kịp thời

Nhiều khó khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ kịp thời

Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt là chương trình), tỉnh Quảng Nam đã ban hành các cơ chế, chính sách đặc thù của địa phương như nhóm chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, đầu tư và hỗ trợ đầu tư hạ tầng... có tính chất đột phá nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của chương trình. Tuy nhiên, việc triển khai chương trình đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần phải khắc phục và có hướng giải quyết kịp thời.

Về Trường Sơn cùng đồng bào Bru-Vân Kiều vui Lễ hội Trỉa lúa

Về Trường Sơn cùng đồng bào Bru-Vân Kiều vui Lễ hội Trỉa lúa

Lễ hội Trỉa lúa của cộng đồng người Bru-Vân Kiều ở xã Trường Sơn (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) diễn ra từ ngày 11 đến ngày 14/7 Âm lịch, nhưng ngay từ đầu tháng, người dân đã nô nức chuẩn bị cho lễ hội lớn nhất trong năm. Trên khắp các bản làng, đâu đâu cũng thấy cảnh nhà nhà, người người, bằng tất cả sự thành tâm cầu mong một mùa tốt tươi, bội thu, cuộc sống no ấm.

ZALO