Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ tư, 07/06/2023 06:17 GMT+7
Chìa khóa xanh giúp Việt Nam trở thành quốc gia giàu mạnh về biển
Nhiều quần thể quý hiếm bị suy giảm trầm trọng

Nhiều quần thể quý hiếm bị suy giảm trầm trọng

Bức tranh đa dạng sinh học của Việt Nam ngày càng ảm đạm, nhiều quần thể quý hiếm bị suy giảm trầm trọng: Tê giác bị công bố tuyệt chủng từ năm 2010, hổ còn không quá 5 cá thể, voi hoang dã dưới 100 cá thể, 16 trong tổng số 25 loài linh trưởng đang trong tình trạng nguy cấp...

Vá rừng trên núi đá

“Vá rừng” trên núi đá

Nhằm phục hồi rừng tự nhiên của huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, từ năm 2022, Chương trình “Vá rừng trên núi đá” đã được triển khai với sự hỗ trợ tài chính của Hiệp hội Bảo tồn ngoại cảnh châu Âu (EOCA). Chương trình đã tiến hành các hoạt động trồng phục hồi rừng, đồng thời nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi trong cộng đồng nhằm bảo tồn và mở rộng sinh cảnh cũng như bảo tồn hiệu quả các loài động, thực vật quý hiếm thông qua kết nối hành lang rừng Vân Hồ tới Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò (tỉnh Hòa Bình).

Phủ xanh vùng đất một thời bom đạn

“Phủ xanh” vùng đất một thời bom đạn

Trong kháng chiến, chính quyền, nhân dân các dân tộc xã Nâm Nung, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông đồng lòng theo Đảng làm cách mạng, trở thành Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Sau khi thống nhất đất nước, đồng bào các dân tộc nơi đây đồng lòng cùng chính quyền tập trung phát triển kinh tế, xã hội, bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống, xây dựng Nâm Nung ngày càng giàu đẹp. Những rẫy cà phê, tiêu, cao su và các loại cây ăn quả đã phủ xanh mảnh đất một thời bom đạn.

Thủ tướng: Hà Giang cần đột phá về thể chế, hạ tầng và nguồn nhân lực
Trồng phục hồi gần 10ha rừng

Trồng phục hồi gần 10ha rừng

Ngày 21/5, tại xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) và chính quyền địa phương huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La phối hợp tổ chức Chương trình trồng phục hồi rừng tại bản Hua Tạ.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tổng kết Hội nghị giữa nhiệm kỳ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII
Đẩy mạnh hơn nữa công cuộc đổi mới, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Đẩy mạnh hơn nữa công cuộc đổi mới, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Với niềm tin mới, khí thế mới, động lực mới, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta sẽ tiếp tục đoàn kết, phấn đấu với quyết tâm và nỗ lực cao hơn nữa; năng động, sáng tạo hơn nữa để sáng suốt nắm bắt mọi thời cơ, thuận lợi; vững vàng vượt qua mọi khó khăn, thách thức; hoàn thành thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra cho cả nhiệm kỳ khóa XIII. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã phát biểu như vậy tại phiên bế mạc Hội nghị Trung ương giữa nhiệm kỳ khóa XIII sáng 17/5.

Cùng nhau phát triển hệ thống lương thực, thực phẩm bền vững

Cùng nhau phát triển hệ thống lương thực, thực phẩm bền vững

Biến đổi khí hậu, đại dịch Covid-19 và những căng thẳng chính trị đang đẩy nhiều hộ gia đình rơi vào tình trạng đói nghèo, tác động tiêu cực tới quyền tiếp cận lương thực, thực phẩm (LTTP) của nhiều người dân. Trong bối cảnh đó, chính khách các nước đã cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm và thảo luận xây dựng các chính sách nhất quán nhằm chuyển đổi hệ thống LTTP lành mạnh, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu trong bối cảnh khủng hoảng mới tại hội nghị Hệ thống LTTP toàn cầu lần thứ 4 vừa được tổ chức tại Việt Nam.

Thay đổi hành vi, thúc đẩy lối sống hài hòa với thiên nhiên
Đổi mới công tác giáo dục chính trị để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới

Đổi mới công tác giáo dục chính trị để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới

Thời gian qua, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Trị luôn xác định đổi mới công tác giáo dục chính trị (GDCT) là việc làm thường xuyên và được đầu tư, quan tâm cả về nội dung lẫn hình thức tại các cơ quan, đơn vị. Với việc cấp ủy, chỉ huy và cán bộ, đảng viên nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng, sự cần thiết của việc đổi mới công tác GDCT đã tạo sự chuyển biến tích cực về mọi mặt, góp phần đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.

Dựng phên dậu xanh nơi miền biên viễn

Dựng “phên dậu xanh” nơi miền biên viễn

Nhờ chủ động, linh hoạt trong công tác và luôn tận hiếu với dân, những người lính quân hàm xanh nơi vùng biên viễn Hà Giang, Cao Bằng luôn được chính quyền, quần chúng nhân dân tin yêu, ủng hộ, coi là con, là em trong một nhà… Đó là chính động lực, nguồn cổ vũ lớn lao giúp cho BĐBP Hà Giang và Cao Bằng hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, góp phần xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác, cùng phát triển.

Việt Nam đạt được những bước tiến quan trọng về bảo vệ di sản văn hóa

Việt Nam đạt được những bước tiến quan trọng về bảo vệ di sản văn hóa

Đến nay, Việt Nam đã phê chuẩn 4/5 Công ước về văn hóa của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) liên quan trực tiếp đến lĩnh vực di sản văn hóa. Các hoạt động thực tiễn đã chứng minh Việt Nam luôn là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong việc thực hiện các cam kết về bảo vệ di sản văn hóa.

Cây thuốc quý trên núi Hoàng Liên

Cây thuốc quý trên núi Hoàng Liên

Sau bao nhiêu nỗ lực, trăn trở, nhiều đêm thức, ngủ cùng giống dược liệu quý, giờ đây, ông Lương Văn Hào, nguyên Giám đốc Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật Hoàng Liên, hiện đang là Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu, Viện Dược liệu (Bộ Y tế) trở thành người đầu tiên di thực thành công trồng sâm Ngọc Linh (vốn có duy nhất ở huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam) lên núi Hoàng Liên.

48 năm thống nhất đất nước: Gìn giữ kỷ vật của Mùa Xuân Đại thắng
ZALO