Sáng 26/9, Đoàn đại biểu chính trị cấp cao QĐND Lào do Thượng tướng Thongloi Silivong, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Lào dẫn đầu đến chào xã giao Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 của ViệtNam là một trong những cuộc cách mạng điển hình nhất của thế kỷ XX. Cách mạng Tháng Tám đã đưa 20 triệu đồng bào thoát khỏi thân phận, cuộc đời nô lệ. Cùng từ đây, cả dân tộc bước vào thời đại mới, thời đại Hồ Chí Minh. Thời gian càng lùi xa, chúng ta càng cảm nhận rõ hơn về vai trò, công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự kiện mang tầm vóc vĩ đại của dân tộc và nhân loại. Kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, chúng tôi có cuộc trao đổi với Giáo sư, Tiến sĩ (GS.TS) Hoàng Chí Bảo về vấn đề này.
Hơn 20 năm qua, có một người đàn ông đã đi sưu tầm kỷ vật chiến tranh để dựng nên ngôi nhà bằng hơn 300 vỏ bom đạn các loại gần Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn. Ngôi nhà bom này như một bảotàng nhỏ lưu giữ những kỷ vật chiến tranh, đồng thời, giúp thế hệ trẻ hiểu thêm về chiến tranh cũng như sự mất mát của dân tộc.
Đồng chí Lê Minh Dũng, Thành ủy viên, Bí thư Huyện ủy Cần Giờ, thành phố (TP) Hồ Chí Minh trong chuyến thăm và làm việc với các đơn vị BĐBP đóng quân trên địa bàn đã nhấn mạnh, chính quyền địa phương ghi nhận và đánh giá cao những nỗ lực của các đơn vị, trong thời gian qua đã phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, quan tâm, chăm lo cho đời sống nhân dân. Đồng thời, tích cực vận động các tổ chức, cá nhân chung tay hướng về địa phương để thực hiện các chính sách an sinh xã hội.
Phát động phong trào cả nước thi đua học tập, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu rà soát, hoàn thiện cơ chế, chính sách về xây dựng xã hội học tập theo hướng đa dạng hóa, gắn học với hành, tài với đức.
Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Bác đã mở đầu cho các phong trào thi đua yêu nước sôi nổi, lan rộng khắp cả nước, góp phần đắc lực vào thắng lợi của cách mạng ViệtNam; là nguồn cảm hứng bất tận, có giá trị không chỉ trong quá khứ mà ngay cả với hiện tại và tương lai, là di sản vô giá mãi trường tồn với dân tộc ViệtNam!
Áo dài là một di sản văn hóa đặc thù của cố đô Huế, với Đề án “Huế - Kinh đô áo dài” vừa được phê duyệt kinh phí, đây được coi là động lực để phát triển ngành kinh tế áo dài gắn với sự phát triển của văn hóa cố đô.
Giáo sư Im Jin-ho cho biết tư tưởng “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết” của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đúng với mọi thời đại và đã giúp dân tộc ViệtNam tập hợp sức mạnh, thống nhất đất nước.
Trong không khí hân hoan chào mừng kỷ niệm 69 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2023), thời gian qua, thực hiện chỉ đạo của Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP Điện Biên, các tổ chức Đoàn của BĐBP Điện Biên đã tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục lịchsử, truyền thống cho bộ đội dưới hình thức phong phú, đa dạng. Thông qua các hoạt động đó đã góp phần khơi dậy lòng tự hào dân tộc, tinh thần yêu nước trong mỗi đoàn viên, thanh niên.
Nhiều người tìm đến đây để hiểu hơn về một quãng thời gian khói lửa hào hùng của dân tộc qua những kỷ vật, tài liệu về chiến công của quân và dân ta trong Cuộc Tổng tiến công mùa Xuân năm 1975.
Với hành vi sử dụng súng quân dụng, vận chuyển gần 50kg ma túy tổng hợp từ Lào vào ViệtNam tiêu thụ, Toongleng Lo và Thongvang đã phải nhận bản án cáo nhất là tử hình. Thế nhưng, điều day dứt, đáng sợ hơn cả đối với 2 bị cáo đó là cha mẹ già, vợ trẻ, con thơ nơi quê nhà sẽ sống như thế nào khi mất đi trụ cột gia đình?
Vào ngày 22/4, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc ViệtNam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra Triển lãm thơ diễn ca lịchsử “Theo dấu chân Đại tướng Võ Nguyên Giáp”.
Thủ tướng đặt nhiệm vụ cho các bộ, ngành chung tay, giúp Điện Biên phát triển kinh tế-xã hội nhanh, bền vững; xứng tầm với thương hiệu quốc tế lớn và văn hóa đậm đà bản sắc các dân tộc của tỉnh.
“Tôi nguyện suốt đời đấu tranh để giành độc lập dân tộc. Nếu bị bắt, bị tra tấn cực hình, dụ dỗ, mua chuộc, tôi quyết không khai báo. Dù phải chịu tù đày, vẫn không nản chí, vào sống, ra chết, quyết không sờn lòng”. Đó là lời thề dưới cờ Đảng của đồng chí Chu Huy Mân trong ngày gia nhập Đảng, khi đồng chí mới 17 tuổi. Sắt son với lời thề thiêng liêng đó, những năm tháng trong lao tù của thực dân Pháp, đồng chí vẫn giữ vững tấm lòng kiên trung của người chiến sĩ cộng sản. Tấm gương của đồng chí để lại cho chúng ta nhiều suy ngẫm về sự hy sinh và lẽ sống của người cán bộ, đảng viên trong tình hình hiện nay. Đây cũng là nhận định của Tiến sĩ Đặng Kim Oanh, Tổng Biên tập Tạp chí Lịchsử Đảng khi trả lời phỏng vấn của phóng viên Báo Biên phòng.
Nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Đại tướng Chu Huy Mân (17/3/1913-17/3/2023), sáng 15/3, tại Hà Nội, BảotàngLịchsửQuânsựViệtNam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Nghệ An, gia đình Đại tướng Chu Huy Mân tổ chức khai mạc triển lãm “Đại tướng Chu Huy Mân - Vị tướng “Hai Mạnh” đức độ, đa tài”.