Tổng Bí thư gặp mặt Nhóm Nữ Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XV
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng mong muốn các nữ đại biểu Quốc hội cũng cần phát huy bản lĩnh và trí tuệ, thực sự là những "bông hồng thép," những tấm gương sáng về sự đoàn kết...
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng mong muốn các nữ đại biểu Quốc hội cũng cần phát huy bản lĩnh và trí tuệ, thực sự là những "bông hồng thép," những tấm gương sáng về sự đoàn kết...
Ngày 1/6, tại Hà Nội, Trung tướng Nguyễn Văn Gấu, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam, Phó Chủ tịch Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em Bộ Quốc phòng dự và chỉ đạo Chương trình truyền thông hưởng ứng Tháng hành động vì trẻ em, Tháng hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình, Ngày Gia đình Việt Nam và Tháng hành động vì môi trường năm 2023.
Là thành viên chủ động tích cực của Liên hợp quốc và ASEAN, Việt Nam tiếp tục thúc đẩy đối thoại và hòa giải, thu hẹp các khác biệt nhằm hỗ trợ Myanmar đạt được giải pháp cho tình hình hiện nay.
Khi phải chứng kiến chị họ mình tự tử vì không chịu nổi sự hành hạ cả tinh thần và thể xác từ người chồng, L.Q.H. thực sự ân hận vì mình và gia đình đã không kịp thời bảo vệ và hỗ trợ chị.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tạo môi trường, điều kiện để phát huy vai trò của đội ngũ nữ trí thức, thúc đẩy khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học, công nghệ, nhất là trí tuệ nhân tạo.
Sáng nay, 4/3, Liên hoan sách đầu tiên về bình đẳng giới đã chính thức khai mạc tại Hà Nội. Sự kiện diễn ra trong một tuần từ ngày 4/3 đến ngày 11/3 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam với nhiều hoạt động sôi nổi và sáng tạo.
Ngày 3/3, nhân kỷ niệm Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, Liên hợp quốc tại Việt Nam phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Ủy ban Quốc gia vì sự của phụ nữ Việt Nam tổ chức Đối thoại chính sách với chủ đề: “Bình đẳng giới trong chuyển đổi số ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức”.
Thực hiện bình đẳng giới luôn là vấn đề được các cấp lãnh đạo Bộ Quốc phòng quan tâm với mục tiêu xuyên suốt là đảm bảo bình đẳng thực chất giữa nam quân nhân và hội viên phụ nữ, tạo điều kiện thuận lợi để phụ nữ có cơ hội khẳng định năng lực bản thân và phát triển. Chính vì vậy, dù còn nhiều khó khăn chi phối, tác động, song, công tác Vì sự tiến bộ của phụ nữ (VSTBCPN) và bình đẳng giới trong Quân đội đã được triển khai toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm, đạt được những kết quả tích cực.
Trong thời gian qua, Đồn Biên phòng Na Cô Sa đã phối hợp chặt chẽ với Hội LHPN huyện Nậm Pồ triển khai thực hiện Chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương”, với các chương trình, hoạt động hỗ trợ hướng về trẻ em và phụ nữ nghèo trên địa bàn xã Na Cô Sa như: Hướng dẫn, củng cố, nâng cao chất lượng công tác hội; bồi dưỡng kiến thức pháp luật, truyền thông kiến thức pháp luật, phòng chống bạo lực gia đình, tảo hôn; thành lập mô hình câu lạc bộ “3 không”; thăm hỏi, động viên và tặng quà cho phụ nữ nghèo trên địa bàn.
Hướng Hóa, ĐaKrông là huyện miền núi, có hơn 50% người dân là đồng bào dân tộc Pa Cô, Vân Kiều. Đây cũng là 2 địa phương thường xuyên xảy ra tình trạng tảo hôn. Theo số liệu thống kê của huyện Đakrông, giai đoạn 2016-2021, toàn huyện có 484 cặp tảo hôn, chiếm tỉ lệ 20,96%, trong đó, có 81,5% là nữ giới; 81 cặp tảo hôn cả vợ và chồng.
Thấy được hiệu quả từ mô hình Câu lạc bộ (CLB) phòng, chống tảo hôn, hôn nhân cận huyết, nhiều phụ nữ ở huyện miền núi Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi đã tích cực tham gia.
Thượng tá Bùi Duy Hưng, Chính trị viên Đồn Biên phòng Pa Thơm, BĐBP Điện Biên cho biết: Thời gian qua, với vai trò là lực nòng cốt, chuyên trách trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới, đơn vị đã làm tốt công tác tham mưu cho chính quyền địa phương trong phát triển kinh tế-xã hội, xóa đói giảm nghèo, thực hiện thành công các mô hình chuyển đổi sản xuất, phát triển kinh tế và củng cố an ninh quốc phòng, xây dựng thế trận an ninh nhân dân trên khu vực biên giới vững mạnh.
Từ ngày 15 đến 18/12, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa tổ chức ra mắt 3 mô hình “Địa chỉ an toàn” thí điểm tại 2 xã Sơn Lâm, Ba Cụm và thị trấn Tô Hạp, huyện Khánh Sơn với 30 thành viên tham gia.
Tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số đã và đang kéo theo nhiều hệ lụy cho gia đình và xã hội, là lực cản sự phát triển kinh tế, xã hội và chất lượng dân số. Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2025” theo Quyết định 498/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ là tiền đề để từng bước nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật, chuyển đổi hành vi trong hôn nhân của đồng bào dân tộc thiểu số nhằm giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống. Đồng thời, góp phần nâng cao chất lượng dân số và nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn Đồn Biên phòng Môn Sơn, BĐBP Nghệ An phụ trách.
Ngày 15/12, tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức Hội nghị sơ kết thực hiện Dự án 8 "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em" thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi( (gọi tắt là Dự án 8).