Nhờ chủ động, tích cực triển khai đồng bộ các biện pháp công tác nên thời gian qua, Đồn Biên phòng Sông Trăng, BĐBP Long An đã liên tiếp lập được nhiều thành tích trong đấu tranh phòng, chống tội phạm; phòng, chống buôn bán, vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới thuộc địa bàn đơn vị quản lý. Với những thành tích xuất sắc đó, Đồn Biên phòng Sông Trăng liên tục được lãnh đạo các cấp từ Trung ương đến địa phương ghi nhận và khen thưởng.
Mặc dù BĐBP và các lực lượng chức năng các tỉnh biên giới Tây Nam bộ thường xuyên tổ chức tuần tra, kiểm soát trên biên giới và địa bàn, nhưng thời gian qua, các đối tượng buôn lậu vẫn lợi dụng địa hình bằng phẳng, nhiều kênh rạch để đai vác, vận chuyển hàng hóa, thuốc lá lậu. Điều này đã khiến tình hình buôn bán, vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới trên địa bàn các tỉnh Tây Nam bộ vẫn chưa có dấu hiệu “hạ nhiệt”.
Thời gian qua, tình hình buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả có chiều hướng phức tạp trên các tuyến biên giới, vùng biển với phương thức, thủ đoạn mới và tinh vi hơn. Dưới sự chỉđạo của BanChỉđạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (BanChỉđạo389) Bộ Quốc phòng, lực lượng BĐBP đã và đang tích cực triển khai nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn, đấu tranh có hiệu quả với loại tội phạm này.
Sáng 22/8, tin từ BanChỉđạo389tỉnhĐồngTháp cho biết, 6 tháng đầu năm 2022, các lực lượng chức năng tỉnhĐồngTháp đã kiểm tra, phát hiện 865 vụ với 331 đối tượng buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, đáng chú ý là đã phát hiện, bắt giữ hơn 500 vụ vận chuyển, kinh doanh thuốc lá điếu nhập lậu (tăng 147 vụ so với cùng kỳ năm 2021). Các lực lượng chức năng cũng đã khởi tố hình sự 7 vụ với 6 đối tượng về tội buôn bán hàng cấm là thuốc lá điếu nhập lậu và vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới.
Ngày 22-4, Việt Nam ghi nhận thêm 11.160 ca mắc Covid-19 tại 59 tỉnh thành, số bệnh nhân được công bố khỏi bệnh trong ngày là 2.338 ca trong khi có 7 ca tử vong.
Từ khi dịch Covid-19 bùng phát, BĐBP các tỉnh, thành phố phía Nam đã bố trí hàng nghìn tổ, chốt quản lý, bảo vệ biên giới và phòng, chống dịch Covid-19. Cùng với đó, BĐBP đã phối hợp với các lực lượng chức năng như Công an, Hải quan, Quản lý thị trường… đẩy mạnh công tác tuần tra, kiểm soát biên giới, khu vực cửa khẩu. Do vậy, buôn lậu và các hoạt động tội phạm ở biên giới cơ bản đã được kiềm chế và có xu hướng giảm.
Trước diễn biến phức tạp của hoạt động buôn bán, vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới và các hoạt động tội phạm, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP đã chỉđạo các đơn vị BĐBP trên cả nước thực hiện nghiêm, có hiệu quả kế hoạch cao điểm phòng, chống tội phạm dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán năm 2022. Trên các tuyến biên giới, cán bộ, chiến sĩ BĐBP luôn chắc tay súng, đảm bảo an ninh, an toàn địa bàn để nhân dân vui Xuân, đón Tết.
Từ 18 giờ ngày 22-8 đến 18 giờ 30 phút ngày 23-8, Việt Nam ghi nhận 10.280 ca nhiễm mới Covid-19, trong đó TP. Hồ Chí Minh tăng 58 ca, Bình Dương giảm 612 ca.
Tính từ 18 giờ 30 phút ngày 18-8 đến 19 giờ ngày 19-8, Việt Nam ghi nhận 10.654 ca mắc mới Covid-19 và 380 ca tử vong, đồng thời có thêm 5.000 người được công bố khỏi bệnh.
Ghi nhận thành tích và kịp thời động viên các tập thể, cá nhân thuộc BĐBP trong đấu tranh các chuyên án liên quan đến tội phạm ma túy, ngày 2-7-2021, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đã ký Quyết định số 1167/QĐ-CTN, tặng thưởng Huân chương Chiến công hạng Nhì cho Đoàn Đặc nhiệm phòng, chống ma túy và tội phạm miền Nam (Đoàn 3) thuộc Cục Phòng, chống ma túy và tội phạm BĐBP.
Tính từ 6 giờ đến 18 giờ 30 phút ngày 4-8, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh Covid-19 ghi nhận 3.352 ca nhiễm mới, trong đó Bình Dương có 1.111 ca, Thành phố Hồ Chí Minh có 935 ca.
Theo Bản tin Bộ Y tế về tình hình dịch Covid-19 tại Việt Nam, tính từ 6 giờ đến 18 giờ 30 phút ngày 2-8, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh Covid-19 ghi nhận 4.254 ca nhiễm mới, trong đó 7 ca nhập cảnh và 4.247 ca ghi nhận trong nước.
Gần 2 năm qua, trên tuyến biên giới Tây Nam, BĐBP đã triển khai hàng ngàn tổ, chốt quản lý, bảo vệ biên giới và phòng, chống dịch (PCD) Covid-19, tăng cường siết chặt công tác tuần tra, kiểm soát bảo vệ biên giới, ngăn chặn các hoạt động tội phạm và xuất, nhập cảnh trái phép. Thế nhưng, vì lợi nhuận lớn, một số đối tượng vẫn tìm mọi cách để buôn lậu, vận chuyển thuốc lá ngoại qua biên giới.
Ngày 11-11, tại Hà Nội diễn ra tọa đàm Khung pháp lý cho thuốc lá thế hệ mới tại Việt Nam. Tọa đàm thu hút hơn 50 đại diện đến từ các cơ quan, ban, ngành và các chuyên gia tham dự.
Theo đánh giá của BanChỉđạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (BanChỉđạo389) các tỉnh Tây Nam bộ, trong 7 tháng đầu năm 2020, mặc dù các lực lượng chức năng như BĐBP, Công an, Hải quan... đã triển khai rất quyết liệt nhiều giải pháp trong phòng, chống dịch Covid-19 và phòng, chống buôn lậu, nhưng tại một số điểm “nóng” trên tuyến biên giới từ Tây Ninh đến Kiên Giang, các đối tượng buôn lậu vẫn tìm mọi cách để tuồn hàng lậu vào Việt Nam, nhất là mặt hàng thuốc lá ngoại...