Bão số 7 giật cấp 12, có xu hướng mạnh lên trong 24 giờ tới
Trong 24 giờ tới, bão số 7 di chuyển theo hướng Bắc Tây Bắc, mỗi giờ đi được 10km, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10-11, giật cấp 13.
Trong 24 giờ tới, bão số 7 di chuyển theo hướng Bắc Tây Bắc, mỗi giờ đi được 10km, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10-11, giật cấp 13.
Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai đề nghị các tỉnh, thành phố nêu trên theo dõi chặt chẽ thông tin, diễn biến của bão Nalgae và chủ động ứng phó.
Việc lắp đặt thiết bị giám sát hành trình (VMS) đối với các tàu có chiều dài từ 15m đến dưới 24m được coi là một trong những giải pháp quan trọng nhằm nhanh chóng gỡ “thẻ vàng” của Ủy ban châu Âu (EC) về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU). Nhận thức rõ điều này, thời gian qua, các cơ quan chức năng mà nổi bật là lực lượng BĐBP, Cảnh sát Biển thường xuyên đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động để ngư dân nhận thức rõ việc lắp đặt VMS nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động khai thác thủy sản.
Ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, đêm 17-10, bão số 6 đã đạt cường độ mạnh nhất cấp 12-13, giật cấp 15. Trong khoảng 6-12 giờ tới bão sẽ duy trì cường độ như vậy.
Trong đợt không khí lạnh này nhiệt độ thấp nhất về đêm và sáng ở vùng núi Bắc Bộ phổ biến từ 14-17 độ C, khu vực trung du, vùng Đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ từ 17-20 độ C.
Bão số 6 (bão Nesat) tiếp tục mạnh lên trên Biển Đông, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11-12 (103-133km/giờ), giật cấp 14, di chuyển theo hướng Tây Tây Nam với tốc độ khoảng 15-20km/h.
Trưa 14/10, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 5 (có tên quốc tế là SONCA). Tuy nhiên, đến chiều tối, bão số 5 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Dự báo áp thấp nhiệt đới sẽ gây ra đợt mưa lớn diện rộng khu vực miền Trung và Tây Nguyên, với lượng mưa dự báo đến 200-500mm; gây ra một đợt lũ, ngập lụt diện rộng.
Ngày 13/10, Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện 939/CĐ-TTg ngày 13/10/2022 về việc tập trung khắc phục hậu quả và chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới, mưa lũ tại miền Trung.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, vùng áp thấp ở giữa Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới và có khả năng mạnh lên thành bão, gây ra mưa lớn diện rộng.
Trong 2 ngày 3, 4/10, Đảng ủy BĐBP các tỉnh: Quảng Trị, Ninh Thuận, Phú Yên, Sóc Trăng đã tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 8, khóa XI về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, nhằm đánh giá những kết quả đã đạt được và triển khai phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới.
Được xác nhận là một trong những cơn bão mạnh trong 20 năm qua, nhưng với sự chỉ đạo sát sao, kịp thời của Chính phủ, Ban Chỉ đạo phòng, chống thiên tai (PCTT) các cấp, sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị và người dân nên đã giảm thiểu thiệt hại do bão số 4 gây ra đến mức thấp nhất.
Dự báo trong 12 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển chủ yếu theo hướng Tây, mỗi giờ đi được 20-25 km, đi sâu vào đất liền và suy yếu dần thành một vùng áp thấp trên khu vực Thái Lan.
Chủ trì họp đánh giá tình hình, khắc phục thiệt hại do bão số 4, Thủ tướng yêu cầu không để bất cứ người dân nào phải chịu đói, rét, không có chỗ ở; không để bùng phát dịch bệnh sau bão, lũ.
Sáng sớm 28/9, tại điểm cầu Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành tiếp tục có cuộc làm việc với các địa phương về diễn biến và ảnh hưởng của bão số 4.