Đảm bảo lễ hội Xuân Quý Mão 2023 diễn ra an toàn, văn minh
Theo bà Ninh Thị Thu Hương - Cục trưởng Cục Văn hóa Cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), năm nay, số lượng người tham gia các lễ hội truyền thống tại các địa phương có thể tăng đột biến.
Theo bà Ninh Thị Thu Hương - Cục trưởng Cục Văn hóa Cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), năm nay, số lượng người tham gia các lễ hội truyền thống tại các địa phương có thể tăng đột biến.
Tục gọi hồn của người Thá; tục vỗ mông của người H’Mông, tục “bắt chồng” ở Tây Nguyên hay đi ăn trộm lấy may của người Lô Lô... là một số phong tục ngày Tết của các dân tộc thiểu số Việt Nam.
Mỗi nước có những phong tục, tập quán cổ truyền độc đáo khác nhau, nhưng tựu chung lại đây là dịp để các thành viên trong gia đình cùng sum họp, tỏ lòng kính trọng với tổ tiên, ông bà, cha mẹ.
Lễ hội hoa đào Xứ Lạng chứa đựng những thông điệp văn hóa, nhân văn, thân thiện, tích cực về hình ảnh mảnh đất, con người Lạng Sơn đến với du khách trong nước và quốc tế...
Theo thống kê của Tổng cục Du lịch thì hiện nay, trên địa bàn 61 tỉnh, thành phố trên cả nước, địa phương nào cũng có các hộ dân tham gia làm du lịch cộng đồng (homestay), trong đó, Lào Cai là địa phương có số hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) kinh doanh du lịch homestay đông nhất với trên 1.000 hộ. Theo đánh giá của các công ty du lịch lữ hành, khách tham quan du lịch và các nhà quản lý về văn hóa-du lịch, Lào Cai được coi là địa phương có cách làm du lịch cộng đồng hiệu quả nhất, thu hút được đông đảo du khách đến tham quan, trải nghiệm.
Hằng năm, cứ mỗi độ Xuân về, một chương trình hết sức có ý nghĩa, mang lại niềm vui, niềm tin cho bà con nơi biên giới của 2 huyện Nam Giang và Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, đó là Chương trình “Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản”, được Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Nam phối hợp với các đơn vị đồng hành và các đồn Biên phòng trên tuyến biên giới Việt - Lào tổ chức. Có thể nói, đây là ngày hội lớn với nhiều hoạt động đón Xuân đầy ý nghĩa, mang lại niềm vui cho hàng ngàn trái tim của đồng bào biên giới mỗi khi Tết đến, Xuân về.
Thời tiết giá rét kéo dài, có nơi xuất hiện băng tuyết, các đơn vị của BĐBP Nghệ An đang triển khai các biện pháp đảm bảo sức khỏe cho cán bộ, chiến sĩ trong quá trình sinh hoạt, thực hiện nhiệm vụ. Cùng với đó, các đồn Biên phòng cũng đôn đốc các tổ công tác bám nắm địa bàn hỗ trợ, hướng dẫn nhân dân ổn định đời sống, chăm sóc, giảm thiệt hại về cây trồng, vật nuôi.
Một điều mà người làng luôn tự hào, đó là Kon Jơ Dri vẫn còn có căn nhà rông nguyên bản được xây từ năm 1977. Trở thành một trong những nhà rông đẹp nhất Tây Nguyên, và người dân phát triển văn hóa để làm du lịch xanh.
Ngày 28/12, Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Hội nghị thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi tỉnh Quảng Ngãi.
Trong những năm qua, với sự nỗ lực, quyết tâm của cả hệ thống chính trị và nhân dân, nhiều địa phương trên cả nước đã thực hiện tốt công tác dân tộc và chính sách dân tộc, trong đó có chính sách về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số (DTTS). Nổi bật trong số đó là tỉnh Hà Giang - địa phương vùng cao biên giới cực Bắc của Tổ quốc, có tỷ lệ đồng bào DTTS chiếm gần 90% dân số toàn tỉnh với 19 dân tộc anh em cùng sinh sống.
Cũng như đan lát, nghề rèn, thì dệt thổ cẩm là nghề thủ công truyền thống có từ lâu đời của đồng bào dân tộc Tà Riềng trên huyện vùng cao Nam Giang (tỉnh Quảng Nam). Nhờ tính cần cù, chịu khó, lại tỉ mỉ, khéo léo nên chị Tơ Ngôl Vang, người phụ nữ Tà Riềng không chỉ lưu giữ được nét đẹp văn hóa truyền thống, mà còn góp phần làm giàu thêm nét đẹp văn hóa truyền thống của cộng đồng Tà Riềng.
Rét đậm, rét hại tại Lào Cai, Nghệ An với nhiệt độ phổ biến từ 8-11 độ C, vùng núi cao có nơi xuống thấp hơn 0 độ C; trong khi sóng biển và gió mạnh gây nhiều thiệt hại tại Kiên Giang, Phú Quốc.
Hàn Quốc, một đất nước xinh đẹp với cả bốn mùa quanh năm. Vào từng thời điểm, nơi đây đều mang một nét riêng biệt không thể nhầm lẫn.
Năm nay, các chuyên gia quân sự Liên Xô từng công tác ở Việt Nam lại bồi hồi, xúc động nhớ sự kiện 12 ngày đêm rực lửa “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” vào tháng 12/1972.
Các cửa biển Phước Tỉnh, Bến Đá, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, dù không phải là khu vực quân cảng, bãi đà tàu vận tải, tuy nhiên, đi khắp làng chài thường thấy thấp thoáng những chiếc chóng (chân vịt) cao quá đầu người. Các chân vịt này phục vụ cho việc thay mới định kỳ của 1.414 tàu cá làm nghề lưới kéo (giã cào) và nhiều tàu làm nghề thu mua hải sản. Có những lão ngư dân chép miệng cho rằng, chóng càng to thì biển càng cạn kiệt cá.