Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ hai, 29/05/2023 02:37 GMT+7

Từ khóa: "âm nhạc Khmer Nam Bộ"

SEA Games 32: Bữa tiệc âm thanh, ánh sáng và dấu ấn văn hóa Campuchia
Phum, sóc rộn ràng đón Tết Chôl Chnăm Thmây

Phum, sóc rộn ràng đón Tết Chôl Chnăm Thmây

Chôl Chnăm Thmây (lễ chịu tuổi) là Tết cổ truyền lớn nhất của đồng bào dân tộc Khmer, có ý nghĩa mở đầu cho năm mới, đón chào một vụ mùa mới. Năm nay, Tết chính thức diễn ra trong 3 ngày, từ ngày 14 đến ngày 16/4, với nhiều hoạt động ý nghĩa, vui tươi. Trong niềm vui lúa được mùa và tôm được giá, đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng đang đón một cái Tết ấm áp, đậm đà bản sắc dân tộc.

Nhạc sĩ Lương Sơn: Người làm mới âm nhạc Khmer Nam Bộ

Nhạc sĩ Lương Sơn: Người làm mới âm nhạc Khmer Nam Bộ

Giới nhạc sĩ trong cộng đồng Khmer Nam Bộ có rất nhiều người tài hoa, nổi tiếng với những tác phẩm âm nhạc mang âm hưởng truyền thống đậm dấu ấn bản sắc dân tộc. Nhưng số nhạc sĩ có nhiều công phu tìm tòi sáng tạo để làm mới âm nhạc Khmer truyền thống chỉ đếm trên đầu ngón tay, trong đó có Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT), nhạc sĩ Sơn Lương, nguyên Phó Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sóc Trăng và hiện là Phó Chủ tịch Thường trực Hội Văn hóa nghệ thuật tỉnh Sóc Trăng.

Bế mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao, Du lịch đồng bào Khmer Nam Bộ
Đặc sắc Ngày hội Văn hóa, thể thao, du lịch đồng bào Khmer Nam Bộ
Mùa Chôl Chnăm Thmây nào cũng là những mùa vui

“Mùa Chôl Chnăm Thmây nào cũng là những mùa vui”

Nhiều năm qua, với sự quan tâm của Đảng bộ, chính quyền tỉnh Sóc Trăng, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đã có nhiều đổi thay, các chương trình mục tiêu như làn gió mới đầy sức sống thổi vào từng phum, sóc, để mùa Chôl Chnăm Thmây nào cũng là những mùa vui.

Chậm lại nhịp đập miền sông nước

Chậm lại nhịp đập miền sông nước

Trong các bản lược sử về miền đất Tây Nam Bộ, các sử gia đều ghi lại và thừa nhận rằng, Lễ hội Ok Om Bok - Đua ghe ngo của dân tộc Khmer diễn ra hằng năm chính là nhịp đập văn hóa tiêu biểu của cả miền đồng bằng sông Cửu Long. Vì tình hình Covid-19 tại khu vực này chưa được kiểm soát an toàn, nên kỳ đua ghe ngo 2021 dự kiến diễn ra vào 2 ngày 18 và 19-11 tới đây vừa được tỉnh Sóc Trăng ra thông báo hoãn, đồng nghĩa với cuộc đua ghe và nhiều hạng mục lễ hội kèm theo sẽ không được diễn ra. 

Động lực để văn học - nghệ thuật các dân tộc thiểu số phát triển

Động lực để văn học - nghệ thuật các dân tộc thiểu số phát triển

Với mục tiêu giới thiệu, quảng bá chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước và di sản văn hóa các dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam với thế giới, đồng thời, phản bác âm mưu "diễn biến hòa bình" trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng, Đề án “Bảo tồn và phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật các DTTS Việt Nam” (gọi tắt là Đề án) của Thủ tướng Chính phủ đã tạo một tiền đề căn bản giúp cho hoạt động sáng văn học nghệ thuật vùng DTTS bước sang một trang mới với nhiều dấu ấn.

Nhạc sĩ Nguyễn Lân Cường: Đôi chân dẫn lối những nẻo đường…

Nhạc sĩ Nguyễn Lân Cường: Đôi chân dẫn lối những nẻo đường…

“Nhà khảo cổ viết nhạc” Nguyễn Lân Cường, Tổng Thư ký Hội Khảo cổ học Việt Nam, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Âm nhạc Hà Nội từng thổ lộ những sáng tác âm nhạc của ông đa phần ra đời sau những chuyến đi khảo cổ và hẳn nhiên những chuyến đi ấy đều dẫn đôi chân ông đến với hầu hết những bản làng vùng sâu, vùng xa, những vùng biên cương tươi đẹp của Tổ quốc.

Nối dài âm sắc muôn màu văn hóa dân tộc

Nối dài âm sắc muôn màu văn hóa dân tộc

Chuỗi sự kiện chào mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 2021 đã khép lại, nhưng dư vị âm sắc muôn màu của nhiều dân tộc tụ hợp lại vẫn còn ngân nga mãi. Năm nay, Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam còn thêm một sứ mệnh góp phần tái vận hành lại đời sống du lịch sau khi dịch Covid-19 có dấu hiệu được kiểm soát tốt đúng thời điểm đầu kỳ du lịch mùa Hè.

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào Khmer

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào Khmer

Người Khmer đến ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long khá sớm, họ đến đây mang theo chữ viết riêng; những phong tục, tập quán riêng. Phần lớn theo đạo Phật, thanh niên lớn lên vào chùa xuống tóc đi tu, học giáo lý Phật học và học văn hóa trước khi bước vào cuộc sống tự lập của người trưởng thành.

Khởi sắc vùng đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Kiên Giang

Khởi sắc vùng đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Kiên Giang

Trong những năm qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Kiên Giang luôn có sự quan tâm đặc biệt đến đầu tư phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), nhất là vùng có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống. Bằng những chủ trương, biện pháp và cách làm phù hợp đã làm thay đổi đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong tỉnh, các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế đã đạt được những kết quả quan trọng.

Những di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của đồng bào Khmer

Những di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của đồng bào Khmer

Cộng đồng người Khmer Nam bộ có hơn 1,3 triệu người, sinh sống tập trung tại các tỉnh miền Tây Nam bộ, trong đó, đông nhất là Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang... Đặc biệt, đồng bào Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đang kế thừa một di sản văn hóa vô giá, với nhiều loại hình nghệ thuật rất độc đáo như hát múa rô băm, nghệ thuật sân khấu kịch hát dù kê, nghệ thuật điêu khắc, trang trí, hội họa, âm nhạc, hát, múa, văn học dân gian…

Say tiếng sáo Mông

Say tiếng sáo Mông

Là người quê ở Hà Nội, thường trú tại khu phố 9, phường Long Phước, thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước, anh Trần Hồng Cảnh yêu thích tiếng sáo trúc từ khi còn nhỏ, đến nỗi hễ nghe tiếng sáo vi vu ở đâu đó là tìm đến nghe cho bằng được. Anh kể: “Khi còn học lớp 4, tình cờ nghe tiếng sáo cất lên dưới thuyền. Tiếng sáo rất hay, ở trên bờ, mình chạy bộ theo một đoạn để nghe, cho tới khi tiếng sáo xa dần...”. 

Nơi bảo tồn, gìn giữ văn hóa Khmer

Nơi bảo tồn, gìn giữ văn hóa Khmer

Hiện nay, cả nước chỉ có 2 bảo tàng văn hóa dân tộc Khmer ở tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Trà Vinh. Bảo tàng Văn hóa dân tộc Khmer ở tỉnh Trà Vinh được xây dựng từ năm 1995 nằm trong quần thể khu di tích văn hóa cấp quốc gia chùa Âng và thắng cảnh ao Bà Om. Với hàng trăm hiện vật được lưu giữ, đây không chỉ là niềm tự hào của người Trà Vinh, mà còn là nơi gìn giữ và tôn vinh nét văn hóa nhiều thế hệ của hơn 1,5 triệu đồng bào Khmer Nam bộ

ZALO