“Quê hương là gì hở mẹ/ Ai đi xa cũng nhớ nhiều?”. Quê tôi mùa nào cũng đẹp, nhưng đẹp nhất vẫn là những ngày tháng Ba. Tháng Ba về, lòng tôi nao nao nhớ quê, nhớ những cánh hoa Pơ lang mộc mạc, dung dị đang nở thắm tươi giữa đất trời Tây Nguyên hùng vĩ.
80 năm qua, với ba nguyên tắc “dân tộc”, “đại chúng,” “khoa học,” Đề cương về văn hóa Việt Nam tiếp tục được Đảng ta vận dụng linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả, phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
MùaXuân về, bản biên giới Mường Lống, xã Tri Lễ, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An nằm giữa đại ngàn đẹp như một bức tranh đa sắc màu. Ở vùng đất xa xôi, còn nhiều gian khó, những người lính Biên phòng luôn bám trụ, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân, cùng đồng bào dân tộc Mông vui Xuân, đón Tết đầm ấm.
Đã thành truyền thống, mỗi dịp Tết đến, Xuân về, các đơn vị BĐBP trên toàn tuyến biên giới, hải đảo lại chung tay cùng các đoàn thể, chính quyền địa phương tổ chức các hoạt động chăm lo Tết cho người dân. Điểm nhấn là Chương trình “XuânBiên phòng ấm lòng dân bản”, với nhiều hoạt động thiết thực mang tới không khí đón Xuân vui tươi, lành mạnh, đoàn kết cho đồng bào các dân tộc khu vực biên giới trước thềm năm mới Quý Mão 2023.
Khi những cánh hoa mai, hoa cúc khoe sắc vàng rực rỡ báo hiệu mùaXuân mới đang về, những chiến sĩ quân hàm xanh thuộc các đồn Biên phòng trên tuyến biên giới miền Tây xứ Quảng cũng đang tất bật, khẩn trương trang trí doanh trại, chuẩn bị mọi điều kiện để bộ đội vui Xuân, đón Tết. Cùng với đó, các đơn vị cũng phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương chăm lo cho nhân dân khu vực biên giới đón một mùaXuân mới thật tươi vui, đầm ấm.
Không dưới 10 lần tôi đặt chân đến Pò Hèn và cũng chưa lần nào vắng mưa. Mưa ở Pò Hèn không thành cơn, chỉ đủ ẩm người, đủ khó chịu, nhưng cũng đầy lưu luyến. Không hiểu sao lần này lên đỉnh thiêng vẫn có gió lạnh, có sương buổi sớm, vẫn có cả nước mắt quyện với khói hương… nhưng dường như, trời trong hơn, mây xanh hơn, nắng trong vắt, bình yên đến lạ. Và tình người cũng nồng đượm hơn. Với tôi, Pò Hèn thân thương hơn mỗi ngày. Tôi gọi đó là “sự trở về”…
MùaXuân, dường như luôn về sớm hơn nơi đất trời biêncương Tổ quốc. Không hẳn bởi theo làn gió, làn mây, cảnh sắc thiên nhiên đang cựa mình thức dậy, vươn mầm cho một mùa đơm bông, kết trái mà mùaXuân về nơi miền đất Biên phòng, bắt đầu bằng rợp sắc cờ hoa, mừng Xuân, mừng Đảng, mừng những ngày “XuânBiên phòng ấm lòng dân bản”.
Tăng cường kiểm soát chặt chẽ đường mòn, lối mở, đảm bảo quân số trực sẵn sàng chiến đấu là nhiệm vụ thường xuyên của những người lính quân hàm xanh nơi biêncương Tổ quốc. Nhiệm vụ đó càng nặng nề hơn khi vào dịp Tết đến, Xuân về, khi người người, nhà nhà đang quây quần bên nhau, chung bữa cơm đoàn viên đầm ấm, các anh vẫn tiếp tục vững chắc tay súng, canh giữ sự bình yên cho đất nước. Hơn lúc nào hết, tinh thần “Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt” càng thể hiện rõ trên từng bước chân tuần tra của những người lính Biên phòng vì hạnh phúc, an bình của người dân.
Xuân Quý Mão 2023 đang đến gần, người người, nhà nhà đang chuẩn bị đón một mùaXuân mới với ngập tràn niềm tin yêu và hy vọng. Nghĩ đến Tết và mùaXuân, trong tôi lại rạo rực, bồi hồi với những khúc ca về mùaXuânbiêncương, bởi nơi đó có những người chiến sĩ Biên phòng ngày đêm chắc tay súng bảo vệ phần đất thiêng liêng của Tổ quốc mà có khi không có cơ hội được trở về đoàn tụ với gia đình.
Chương trình “XuânBiên phòng ấm lòng dân bản” năm 2023 do Bộ Tư lệnh BĐBP phối hợp với Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức tại địa bàn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc đối với cán bộ, chiến sĩ và nhân dân ở khu vực biên giới. Nhân dịp này, phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc trao đổi với đồng chí Tôn Ngọc Hạnh, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam về chương trình này.
Hằng năm, cứ mỗi độ Xuân về, một chương trình hết sức có ý nghĩa, mang lại niềm vui, niềm tin cho bà con nơi biên giới của 2 huyện Nam Giang và Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, đó là Chương trình “XuânBiên phòng ấm lòng dân bản”, được Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Nam phối hợp với các đơn vị đồng hành và các đồn Biên phòng trên tuyến biên giới Việt - Lào tổ chức. Có thể nói, đây là ngày hội lớn với nhiều hoạt động đón Xuân đầy ý nghĩa, mang lại niềm vui cho hàng ngàn trái tim của đồng bào biên giới mỗi khi Tết đến, Xuân về.
Mặc dù thời tiết không thuận lợi, nhưng Chương trình “XuânBiên phòng ấm lòng dân bản” năm 2023 do Bộ Tư lệnh BĐBP phối hợp với Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức tại xã Hồng Vân (huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế) đã diễn ra thành công tốt đẹp. Một mùaXuânấmáp, nghĩa tình và đoàn kết quân dân là tiền đề, động lực để quân dân nơi biên giới sẵn sàng bước vào năm mới…
Từ biên giới, xuôi theo tỉnh lộ 665, con đường vừa được trải bê tông phẳng lỳ, chúng tôi tìm về xã Ia Mơ. Có một thoáng ngỡ ngàng khi xe chạy qua suối Ia Mơ mà tuyệt nhiên không còn nghe tiếng cót két, đong đưa của chiếc “võng sắt” xưa cũ. Thay vào đó là chiếc cầu bê tông kiên cố thuộc tốp to nhất trên địa bàn biên giới của huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai.
Ngày 30/12, Bộ Chỉ huy BĐBP thành phố Hải Phòng phối hợp với Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hải Phòng; Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hải Phòng và Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Tiên Lãng tổ chức Chương trình “XuânBiên phòng ấm lòng dân biển” Tết Quý Mão 2023.
Huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng là huyện biên giới miền núi có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, hội tụ nhiều giá trị bản sắc văn hóa độc đáo. Những năm qua, cùng với việc đầu tư cho phát triển kinh tế từ du lịch, huyện Bảo Lạc chú trọng công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, đẩy mạnh quảng bá, nhờ đó mà tiềm năng, thế mạnh về du lịch ngày càng phát huy hiệu quả, đồng thời là điểm đến du lịch thú vị, hấp dẫn du khách khi đến Cao Bằng.