Bài toán chống khủng bố ở Afghanistan vẫn còn nan giải
Đã hơn 1 năm kể từ khi Mỹ rút quân khỏi Afghanistan từ tháng 8/2021, sự ổn định và phát triển của Afghanistan vẫn bị “kìm hãm” vì nguyên nhân liên quan tới vấn đề chống khủng bố.
Đã hơn 1 năm kể từ khi Mỹ rút quân khỏi Afghanistan từ tháng 8/2021, sự ổn định và phát triển của Afghanistan vẫn bị “kìm hãm” vì nguyên nhân liên quan tới vấn đề chống khủng bố.
Một bản báo cáo trình Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc mới đây cho biết, Afghanistan và toàn khu vực đang đối diện với nguy cơ leo thang bất ổn an ninh vì những tổ chức khủng bố chống nhà cầm quyền Taliban. Mặt khác, bản thân phong trào Taliban cũng cho thấy những dấu hiệu bất ổn, không phù hợp để lãnh đạo một đất nước trong thời kỳ hiện đại.
Mỹ và Taliban đã đạt được một thỏa thuận chống khủng bố, theo đó Taliban cam kết không cung cấp nơi trú ẩn cho những kẻ khủng bố ở Afghanistan, ngăn chặn việc cung cấp tài chính, đào tạo của al-Qaeda.
Các cơ quan an ninh của Mỹ đã phớt lờ những cảnh báo đưa ra vào mùa Hè năm 2001 rằng al-Qaeda muốn tấn công Mỹ và trên thực tế, đang điều động những kẻ khủng bố đến đất Mỹ.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga lưu ý các tổ chức khủng bố đang ra sức tuyển mộ các tù nhân, truyền bá tư tưởng cực đoan qua công nghệ hiện đại, sử dụng máy bay không người lái thực hiện các cuộc tấn công.
Taliban ngày 22-8 thông báo hàng trăm thành viên của lực lượng này đang tiến về thung lũng Panjshir, một trong số ít các khu vực mà lực lượng này còn chưa giành quyền kiểm soát.
Tại thời điểm còn 2 tuần là kết thúc tiến trình rút quân của Mỹ khỏi Afghanistan, Taliban đã thần tốc đầy bất ngờ để hoàn tất quá trình kiểm soát đất nước vào đầu tuần này, gây nên sự ngỡ ngàng cho cộng đồng quốc tế. Song, Afghanistan chưa thể hòa bình bởi hiện hữu nhiều vấn đề gây bất ổn.
Tại buổi họp báo, người phát ngôn phong trào Taliban Zabihullah Mujahid đã đưa ra nhiều cam kết cho đất nước Afghanistan trong tương lai nằm dưới sự lãnh đạo của Taliban.
Quân đội Mỹ cũng như liên quân quốc tế do Mỹ dẫn đầu sắp hoàn tất quá trình rút quân hoàn toàn khỏi Afghanistan, dự kiến vào ngày 31-8 tới. Kể từ khi Mỹ khởi động quá trình rút quân vào ngày 1-5 vừa qua, Afghanistan đã chứng kiến tình trạng gia tăng bạo lực nghiêm trọng khi quân nổi dậy Taliban tăng cường tấn công đánh chiếm các quận, huyện trọng yếu trên khắp đất nước.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 8-7 thông báo sứ mệnh quân sự của Mỹ tại Afghanistan sẽ kết thúc vào ngày 31-8 tới, gần 20 năm kể từ khi phát động cuộc chiến chống khủng bố tại quốc gia Nam Á này sau vụ tấn công khủng bố ở Mỹ ngày 11-9-2001.
Tổng thống Mỹ Joe Biden mới đây đã đưa ra tuyên bố rút quân Mỹ khỏi Afghanistan sẽ bắt đầu vào ngày 1-5 và kết thúc vào ngày 11-9 - ngày kỷ niệm 20 năm vụ tấn công 11-9-2001 của al-Qaeda nhắm vào tòa tháp đôi của Mỹ đã châm ngòi cho cuộc chiến dai dẳng và khốc liệt nhất của Mỹ ở quốc gia Tây Nam Á này.
Thủ đô Kabul của Afghanistan tiếp tục “rung chuyển” bởi vụ đánh bom liều chết vào một đám cưới khiến 63 người thiệt mạng và 182 người bị thương ngày 17-8. Vụ khủng bố “đẫm máu” diễn ra trong khi Mỹ và Taliban gần đi đến một thỏa thuận chấm dứt xung đột vũ lực tại đất nước đã trải qua nhiều thập kỷ đau thương bởi chiến tranh này.
Ngày 8-4, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo nước này đã liệt Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) vào danh sách tổ chức khủng bố. Đây là lần đầu tiên Washington chính thức coi lực lượng quân đội của một quốc gia khác là tổ chức khủng bố. Nước cờ “chưa từng có tiền lệ” này ngoài việc gây sức ép tối đa lên Iran, còn đe dọa làm phức tạp thêm tình hình Trung Đông trong thời gian tới.
Ngày 11-9-2018 là tròn 17 năm xảy ra các vụ tấn công khủng bố nhằm vào nước Mỹ gây chấn động thế giới. Dù 3 đời Tổng thống Mỹ gần nhất gồm W.Bush, Barack Obama và Donald Trump đều coi chống khủng bố là một trong những nội dung cốt lõi trong chính sách đối ngoại của Washington nhưng cho đến nay nước Mỹ vẫn loay hoay trong cuộc chiến chống khủng bố.
Nói một cách triết lý: Khi vấp phải một cú sốc và vượt qua nó để tồn tại, ý thức ngăn chặn nó tái diễn luôn thường trực. Đối với một dân tộc, tinh thần sẵn sàng đấu tranh và hy sinh chính là lực dẫn động cần thiết để đạt được mục tiêu đó. Tại Trung Đông, cùng với lịch sử, mục tiêu cao cả chính là bảo vệ biên giới lãnh thổ. Nhưng điều đó cũng đang là tương đối trong bối cảnh môi trường địa chính trị đang thay đổi hơn bao giờ hết.