Thúc đẩy hợp tác quốc phòng giữa ASEAN và các đối tác
Trưởng đoàn các nước ASEAN hoan nghênh việc Hoa Kỳ tham gia tích cực vào các cơ chế hợp tác do ASEAN dẫn dắt, đặc biệt là Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN mở rộng (ADMM+).
Trưởng đoàn các nước ASEAN hoan nghênh việc Hoa Kỳ tham gia tích cực vào các cơ chế hợp tác do ASEAN dẫn dắt, đặc biệt là Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN mở rộng (ADMM+).
Bộ trưởng Phan Văn Giang có cuộc gặp với hai Bộ trưởng Quốc phòng Campuchia và Trung Quốc, cùng trao đổi về tình hình khu vực và thế giới; phương hướng thúc đẩy hơn nữa hợp tác trong thời gian tới.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và New Zealand đã có mối quan hệ trải qua gần nửa thế kỷ. Nhìn lại hành trình với bao thăng trầm, biến động của thế giới, dù mối quan hệ ASEAN - New Zealand vẫn còn những điểm chưa phát huy hết hiệu quả, nhưng vẫn liên tục đạt kết quả tốt đẹp. Những hạn chế đó cho thấy, dư địa phát triển quan hệ ASEAN - New Zealand rất lớn.
Trải dài gần nửa thế kỷ, mối quan hệ giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Nhật Bản từng bước trở thành một biểu tượng vững bền không chỉ riêng tại châu Á, mà còn trên toàn thế giới.
Với chủ đề “Đoàn kết vì một nền an ninh hài hòa”, Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN (ADMM) lần thứ 16 diễn ra trong tuần qua tại Thủ đô Phnom Penh, Campuchia đã tiếp tục khẳng định tính hiệu quả của cơ chế ADMM. Theo đó, ADMM là cơ chế có tác động mạnh mẽ trong xây dựng lòng tin, củng cố đoàn kết, thúc đẩy tự cường khu vực và không ngừng nâng cao vị thế của ASEAN trên trường quốc tế.
Tuyên bố chung của ADMM-16 nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì và thúc đẩy môi trường thuận lợi cho việc sớm hoàn tất Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) hiệu quả và thực chất.
Ngày 17-5, Hội nghị Quan chức Quốc phòng cấp cao các nước ASEAN (ADSOM) đã diễn ra tại Thủ đô Phnom Penh của Campuchia với sự tham gia của 10 nước thành viên, dưới sự chủ trì của Campuchia - nước đảm nhận cương vị Chủ tịch ASEAN năm 2022.
Bộ trưởng Quốc phòng Malaysia Hishamuddin Hussein nhấn mạnh Biển Đông cần là vùng biển cho hợp tác và kết nối, không phải là khu vực đối đầu hoặc xung đột.
Sáng 10-11, đã diễn ra Hội nghị hẹp Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN (ADMM Hẹp). Thiếu tướng Pehin Datu Lailaraja Dato Paduka Seri Haji Awang Halbi bin Haji Md Yussof, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thứ 2 Brunei chủ trì Hội nghị.
Ngày 25-10, Hội nghị Nhóm làm việc Quan chức Quốc phòng cấp cao ASEAN (ADSOM WG) đã được tổ chức theo hình thức trực tuyến.
Các đại biểu tập trung trao đổi về quan hệ hợp tác ASEAN-Hàn Quốc nói chung và hợp tác quốc phòng ASEAN-Hàn Quốc nói riêng, đặc biệt là vai trò của Hàn Quốc trong khuôn khổ ADMM+.
Trong năm 2020, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đối ngoại quốc phòng (ĐNQP) đã đạt được những thành tựu to lớn, khẳng định là một kênh đối ngoại quan trọng của Đảng, Nhà nước; là lĩnh vực mang tính đột phá, xây dựng lòng tin trong quan hệ quốc tế; đóng góp trực tiếp vào việc bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
Sáng 6-1, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động quốc phòng, quân sự (QP, QS) Năm Việt Nam Chủ tịch ASEAN 2020 và tổng kết công tác hội nhập quốc tế (HNQT) và đối ngoại quốc phòng (ĐNQP) năm 2020. Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì hội nghị. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tuyến.
Việt Nam đã thể hiện năng lực không chỉ trong việc lãnh đạo ASEAN mà còn thể hiện khả năng của mình trong việc giải quyết những vấn đề phát sinh trên thế giới và khu vực.
Phát biểu chỉ đạo tại Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân đội lần thứ XI vừa qua, đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Bí thư Quân ủy Trung ương đã khẳng định và căn dặn: “Quân đội ta có truyền thống rất vẻ vang, cả trong chiến đấu lẫn trong công tác và lao động sản xuất, được nhân dân ghi nhận, yêu mến đặt cho cái tên hết sức cao quý, thiêng liêng và trìu mến là “Bộ đội Cụ Hồ”.