Trên tuyến biên giới phía Tây tỉnh Nghệ An thời tiết rất khắc nghiệt, cùng với đó, hoạt động của tội phạm ma túy và xuất, nhập cảnh trái phép diễn biến rất phức tạp. Với tinh thần quyết tâm cao, cùng sự hỗ trợ của các cấp chính quyền, nhân dân địa phương, cán bộ, chiến sĩ BĐBP Nghệ An đã thực hiện thắng lợi nhiệm vụ “kép”, góp phần bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân biên giới.
Đại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ II năm 2020 được tổ chức vào ngày 4-12, với chủ đề “Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau, phát huy nội lực cùng phát triển với đất nước”. Đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ dự và có bài phát biểu tại Đại hội. Báo Biên phòng trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Biên giới An Giang đầu tháng 7, ngày nắng nóng như đổ lửa, đêm lại có những cơn mưa dông bất chợt, nhưng lực lượng Biên phòng vẫn túc trực 24/24 giờ tại các khu vực cửa khẩu, đường mòn, lối mở để thực hiện nhiệm vụ phòng, chống dịch Covid-19. Dù khó khăn, vất vả, điều kiện còn nhiều thiếu thốn, nhưng cán bộ, chiến sĩ luôn đoàn kết một lòng, quyết không để dịch bệnh lây lan qua biên giới.
LTS - Tại hội thảo khoa học “Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp đổi mới, phát triển và bảo vệ Tổ quốc” diễn ra hôm 8-5 vừa qua, phát biểu đề dẫn hội thảo, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Bí thư T.Ư Đảng, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận T.Ư nêu rõ, từ thực tiễn cách mạng nước ta hơn 90 năm qua, từ những thắng lợi vĩ đại của dân tộc kể từ khi có Đảng đã cho thấy rằng, học và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Đảng ta nhất định sẽ lãnh đạo thành công sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu bài phát biểu đề dẫn hội thảo.
Đại thắng mùa Xuân 1975 kết thúc thắng lợi chặng đường 21 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), đồng thời kết thúc vẻ vang quá trình 30 nămchiến tranh giành độc lập, bảo vệ Tổ quốc kể từ cách mạng tháng Tám năm 1945, mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc.
Đại thắng mùa Xuân 1975 kết thúc thắng lợi chặng đường 21 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), đồng thời kết thúc vẻ vang quá trình 30 nămchiến tranh giành độc lập, bảo vệ Tổ quốc kể từ cách mạng tháng Tám năm 1945, mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc.
Tôi có dịp tiếp xúc với khá nhiều cựu binh – những người đã bước ra từ những cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước. Chiêm nghiệm lại những chiếnthắng lịch sử, họ đều nói rằng, đó là chiếnthắng của ý chí quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh, của sức mạnh đoàn kết quân - dân.
Ngày 2-10, đồng chí Vũ Đức Đam, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Công văn số 1220/TTg-KGVX chỉ đạo thực hiện công tác bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị của Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Chiến trường ĐiệnBiênPhủ. Công văn nêu rõ, việc tôn tạo là cấp bách, quan trọng và giao cho 3 đầu mối thực hiện: UBND tỉnh ĐiệnBiên, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Quốc phòng. Đây là sự tri ân của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta với các thế hệ cha anh đã làm nên ChiếnthắngĐiệnBiênPhủ, mốc son chói lọi của cuộc cách mạng Việt Nam.
Sáng 10-10, Hà Nội dịu dàng trong tiết trời Thu, đường phố ngập sắc cờ hoa. Cũng vào thời khắc này, 65năm trước, các đoàn quân từ năm cửa ô tiến vào giải phóng Thủ đô trong tiếng reo hò và sự hân hoan chào đón của người dân Hà Nội.
Trải qua những biến thiên của lịch sử, Thăng Long-Hà Nội luôn là nơi kết tinh tinh hoa của dân tộc, minh chứng cho sự trường tồn của đất nước. Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ, dù bị giặc chiếm đóng, nhưng Hà Nội vẫn luôn là “trái tim” của cuộc kháng chiến. Người dân Hà Nội nói riêng và cả nước vẫn luôn hướng về Thủ đô với ước nguyện giải phóng, hòa bình.
Cách đây 65năm, vào ngày 10-10-1954, hàng vạn người dân Thủ đô hân hoan chào đón đoàn quân chiếnthắng trở về tiếp quản Thủ đô trong rừng cờ hoa rực rỡ. Ngày 10-10 năm đó đã đi vào lịch sử, đánh dấu Thủ đô Hà Nội chính thức được giải phóng hoàn toàn, mở ra một thời kỳ phát triển mới, hết sức vẻ vang trong lịch sử ngàn năm văn hiến của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội.
Với ảo tưởng sẽ được các thế lực ở nước ngoài giúp đỡ, thời gian qua, một số đối tượng xấu trên địa bàn tỉnh ĐiệnBiên đã âm mưu thực hiện ý đồ thành lập “Vương quốc Mông”. Đây là hành động chống phá chính quyền, đi ngược lại với chủ trương, đường lối của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ta. Thực hiện phương châm “ba bám, bốn cùng”, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, BĐBP ĐiệnBiên đã tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương tập trung xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện, kịp thời phối hợp với các lực lượng chức năng đập tan âm mưu, ý đồ đen tối thành lập “Vương quốc Mông”, giúp cho các đối tượng trót “nhúng chàm”, gây ảnh hưởng xấu tới chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc tỉnh giấc u mê trước khi quá muộn.
Sáng 17-7, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP Bình Định đã tổ chức Hội nghị sơ kết công tác Biên phòng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2019.
Ngày 24-5, Bộ Chỉ huy BĐBP Bình Phước tổ chức Hội nghị sơ kết và tôn vinh điển hình tiến tiến 5 năm thực hiện cuộc vận động “Phát huy truyền thống cống hiến tài năng, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ”, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh giai đoạn 2014 - 2019. Đại tá Nguyễn Văn Phương, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP Bình Phước chủ trì hội nghị.
65năm đã trôi qua, nhưng những hình ảnh về năm tháng “ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt”, những trận chiến đấu ác liệt với địch giành giật từng tấc đất, từng đoạn hào diễn ra trên Đồi A1, những cảm xúc đặc biệt hân hoan trong ngày vui chiếnthắng vẫn còn đó trong ký ức của ông Phạm Bá Miều, người từng tham gia chiến dịch ĐiệnBiênPhủnăm xưa.