Học viện Biên phòng (HVBP) là trung tâm đào tạo cán bộ và nghiên cứu khoa học của BĐBP, được thành lập ngày 20/5/1963, tiền thân là Trường Sĩ quan Công an nhân dân vũ trang. Trải qua 60 năm xây dựng, phấn đấu và trưởng thành, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an), trực tiếp là Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP, các thế hệ cán bộ, giảng viên, học viên, nhân viên, chiến sĩ đã không ngừng nỗ lực xây dựng HVBP vươn lên về mọi mặt.
Đối với dân tộc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh là người cha kính yêu bởi cuộc đời Người đã dành trọn cho sự nghiệp giảiphóng dân tộc và sự nghiệp xây dựng một nước Việt Nam độc lập - tự do - hạnh phúc. Đối với thế giới, Người là tấm gương sáng ngời về phẩm chất cách mạng và nhân đạo cao cả.
Hội nghị Paris và Hiệp định Paris là một minh chứng đầy thuyết phục về bản lĩnh và phong cách của ngoại giao Việt Nam, của các nhà đàm phán hàng đầu của nước ta hồi đó. Ngoại giao Việt Nam là ngoại giao Hồ Chí Minh, luôn kiên trì các vấn đề nguyên tắc, chiến lược nhưng rất linh hoạt, mềm dẻo về sách lược. Việt Nam bằng đường lối ngoại giao khéo léo của mình đã tranh thủ được sự ủng hộ của quốc tế đối với cách mạng Việt Nam, góp phần đưa đến thắng lợi trên bàn đàm phán, buộc Mỹ phải ký Hiệp định Paris.
“Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” là sự kế thừa và phát triển truyền thống nghệ thuật quân sự Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh lịch sử - đỉnh cao chiến thắng của văn hóa quân sự Việt Nam hiện đại.
Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng. Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; thành công, thành công, đại thành công”1. Từ thành công của cuộc cách mạng vĩ đại này của dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng đã để lại bài học về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng.
Năm 1954, trên đại ngàn Tây Bắc đất nước, quân và dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đạp bằng mọi khó khăn thử thách, đập tan tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ mạnh nhất Đông Dương của thực dân Pháp và can thiệp của đế quốc Mỹ, dựng lên mốc son chói lọi trong dòng chảy lịch sử dân tộc, đồng thời làm “chấn động địa cầu”, tác động mạnh đến phong trào đầu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.
Tính tới 6 giờ sáng 20-3, thế giới đã ghi nhận 244.615 trường hợp nhiễm virus Corona chủng mới (SARS-CoV-2) gây bệnh đường hô hấp cấp (COVID-19), trong đó có 10.014 ca tử vong.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Tây Nguyên có vị trí chiến lược rất quan trọng, nên Mỹ - ngụy đã biến nơi đây thành một căn cứ chiến lược lớn, hòng đè bẹp cuộc kháng chiến của nhân dân ba nước Đông Dương, ngăn chặn sự chi viện của ta từ miền Bắc vào và từ rừng núi xuống đồng bằng Khu 5. Thực hiện quyết tâm của Bộ Chính trị về giảiphóngmiềnNam trong năm 1975, tháng 1-1975, Thường trực Quân ủy Trung ương họp quán triệt và quyết định mở Chiến dịch Tây Nguyên (mang mật danh A275), nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, giảiphóng các tỉnh Nam Tây Nguyên (Đắk Lắk, Phú Bổn, Quảng Đức), thực hiện chia cắt chiến lược và tạo thế chiến lược mới trên chiến trường toànmiềnNam.
Hơn 10 năm công tác tại Báo Biên phòng, nhà báo Nguyễn Viết Lam đã đến tác nghiệp ở hầu hết các vùng biên cương của Tổ quốc. Mỗi nơi anh đi qua đều để lại những cảm xúc riêng, những nỗi niềm trăn trở, để rồi khi trở về lại thao thức viết nên những tác phẩm báo chí. Miệt mài như con tằm rút ruột nhả tơ vậy mà anh vẫn cảm thấy như còn đang “mắc nợ” với đồng bào miền núi.
Chiều 6-5, Bộ Chỉ huy BĐBP TP Hồ Chí Minh cùng các nhà hảo tâm đã đến thăm và tặng quà cho các học sinh lớp học tình thương thuộc phường Phú Mỹ, quận 7, TP Hồ Chí Minh.
Chào mừng kỷ niệm 44nămNgàyGiảiphónghoàntoànmiềnNam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2019), những ngày qua, BĐBP các tỉnh đã có nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực.
Đại tướng Lê Đức Anh (bí danh Sáu Nam) không chỉ thể hiện vai trò chỉ huy quân sự tài tình trong suốt cuộc trường chinh đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, mà còn ghi dấu ấn trong trận chiến cuối cùng giảiphónghoàntoànmiềnNam khi là một trong 8 vị Chỉ huy của Chiến dịch Hồ Chí Minh và trực tiếp chỉ huy cánh quân Tây Nam, một trong 5 cánh quân tấn công vào Sài Gòn trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Sáng 30-4, tại Di tích quốc gia đặc biệt đôi bờ sông Hiền Lương - Bến Hải, UBND tỉnh Quảng Trị đã long trọng tổ chức Lễ Thượng cờ chào mừng kỷ niệm 44nămNgàygiảiphónghoàntoànmiềnNam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2019), 47 nămNgàygiảiphóng Quảng Trị (1/5/1972-1/5/2019).
Nghệ sĩ nhiếp ảnh Mầu Hoàng Thiết, sinh năm 1930, tại huyện Hoài Đức, Hà Nội. Ông nguyên là phóng viên ảnh của Báo Tiền phong, là hội viên sáng lập của Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam. Hơn 60 năm lăn lộn trong nghề nhiếp ảnh, ông đã khẳng định được vị thế của mình bằng những tác phẩm để đời, mà minh chứng rõ nhất chính là Giải thưởng Nhà nước về văn học - nghệ thuật đợt V (2016) và Giải thưởng Hồ Chí Minh (2017) cho chùm ảnh đặc sắc “Hậu phương thời chiến”.
Ngày 27-4, đoàn công tác của Bộ Tư lệnh BĐBP do Đại tá Phạm Xuân Diệu, Phó Tham mưu trưởng BĐBP làm trưởng đoàn, kiểm tra công tác sẵn sàng chiến đấu tại BĐBP tỉnh Bình Phước.