Tạo tiền đề và tăng cường tiềm lực quốc gia xây dựng, bảo vệ Tổ quốc
Kết hợp kinh tế-xã hội (KT-XH) với quốc phòng, an ninh (QPAN); QPAN với KT-XH là luận điểm cơ bản, xuyên suốt trong đường lối phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
Kết hợp kinh tế-xã hội (KT-XH) với quốc phòng, an ninh (QPAN); QPAN với KT-XH là luận điểm cơ bản, xuyên suốt trong đường lối phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
Quốc phòng là công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang (LLVT) nhân dân làm nòng cốt, bảo vệ đất nước, giữ nước từ sớm, từ xa, từ khi nước chưa nguy; sẵn sàng đánh thắng mọi hình thái chiến tranh xâm lược nếu xảy ra.
Ngày 10 tháng 3 âm lịch đối với nhân dân Việt Nam đã trở thành ngày thiêng liêng của dân tộc. Vào ngày trọng đại ấy, nhân dân cả nước, đồng bào ta trên khắp thế giới đều một lòng hướng về một điểm: Đền Hùng ở cố đô Phong Châu, đất Tổ Hùng Vương.
“Biển đói”, “biển cạn kiệt” là cụm từ ngư dân sử dụng nhiều nhất trong những năm gần đây. Mặc dù thời gian qua, Nhà nước đã có những chính sách hỗ trợ ngư dân đóng tàu lớn, tiền dầu, phí bảo hiểm thân tàu,... giúp ngư dân đủ sức vươn ra khơi xa đánh bắt phát triển kinh tế, tham gia bảo vệ chủ quyền biển, đảo, nhưng qua thực tiễn cho thấy, nhiều tàu đánh bắt xa bờ đã lâm vào cảnh nợ nần, do làm ăn thua lỗ nặng nề.
Vừa qua, Việt Nam đã khởi động các hoạt động trên cương vị là Chủ tịch luân phiên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) tháng 4-2021. Đây là lần thứ 2 Việt Nam vinh dự đảm nhiệm vai trò Chủ tịch luân phiên HĐBA LHQ và cũng là kỳ chủ tịch luân phiên cuối cùng trong nhiệm kỳ Ủy viên không thường trực HĐBA LHQ 2020-2021.
Hoạch định và thực hiện chế độ, chính sách đối với nguồn nhân lực thực thi nhiệm vụ của Nhà nước là một trong những công việc hệ trọng, luôn được các nhà nước quan tâm, sử dụng như một biện pháp hữu hiệu góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Thực tiễn sử dụng nguồn nhân lực thực thi nhiệm vụ của Nhà nước qua các thời kỳ đã khẳng định một tất yếu: Với nguồn nhân lực thực hiện các công việc quan trọng, có tính chất phức tạp, khó khăn, gian khổ, nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại..., mang lại giá trị xã hội cao luôn được Nhà nước bảo đảm các chế độ, chính sách đãi ngộ hợp lý.
Ngày 7-4, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị báo cáo viên Trung ương tháng 4-2021 khu vực phía Bắc. Đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì hội nghị. Dự hội nghị có các đồng chí lãnh đạo Ban Tuyên giáo và Ban giám hiệu các trường chính trị của các tỉnh, thành khu vực phía Bắc; lãnh đạo Bộ Chỉ huy BĐBP các tỉnh biên giới phía Bắc.
Chiều 6/4, lễ bàn giao công tác giữa Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nguyên Chủ tịch nước và đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước đã được tổ chức trọng thể tại Phủ Chủ tịch.
Chiều 5-4, với 96,25% tổng số đại biểu QH biểu quyết tán thành, Quốc hội (QH) đã thông qua Nghị quyết bầu Thủ tướng Chính phủ. Theo đó, Quốc hội đã bầu đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 2-4, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị tổng kết đợt cao điểm đấu tranh phòng, chống tội phạm, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 (từ ngày 1-12-2020 đến ngày 28-2-2021). Thượng tướng Nguyễn Tân Cương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Trưởng Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả Bộ Quốc phòng (Ban Chỉ đạo 1389 Bộ Quốc phòng) chủ trì hội nghị. Hội nghị được truyền hình trực tuyến tại 71 điểm cầu. Thiếu tướng Lê Quang Đạo, Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng BĐBP chủ trì hội nghị tại điểm cầu Bộ Tư lệnh BĐBP.
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đề nghị các tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị, địa phương khẩn trương xây dựng chương trình hành động, kế hoạch thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang cho biết trong những năm tới, dự báo môi trường chính trị, an ninh thế giới, khu vực tiếp tục có những diễn biến phức tạp, khó dự báo.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tóm lược các nội dung trọng tâm chiến lược 10 năm (2021-2030) và phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm (2021-2025).
Thực hiện Chỉ thị số 01-CT/TW, ngày 9/3/2021 của Bộ Chính trị khóa XIII “Về việc nghiên cứu, học tập, quán triệt, tuyên truyền và triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng”, trong hai ngày 27 và 28-3, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt, tuyên truyền Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng. Dự hội nghị tại Phòng họp Diên Hồng, tòa nhà Quốc hội có đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ; đồng chí Nguyễn Thị Kim Ngân, Chủ tịch Quốc hội. Đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư dự, chủ trì và chỉ đạo hội nghị.
Bản Nậm Củm, xã Bum Nưa là một trong 5 bản có đồng bào dân tộc Mảng sinh sống tập trung của huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu. Trước đây, khu vực này dường như cách biệt với thế giới bên ngoài. Các gia đình trong bản hầu như đều có người nghiện ma túy. Những năm gần đây, nhờ sự nỗ lực của các cấp, diện mạo Nậm Củm đã có những thay đổi tích cực nhờ chương trình xây dựng Nông thôn mới, tuy nhiên, sự nghèo đói, lạc hậu vẫn đang đeo bám dai dẳng cuộc sống của người dân nơi đây.