Lên biên giới Lạng Sơn, tiết trời thu tháng 9 đỏng đảnh thoắt nắng mưa như hờn dỗi. Trong tôi cứ văng vẳng 4 câu thơ của nhà thơ Chế Lan Viên: “Ai đi biên giới cho lòng ta theo với/ Thăm ngàn lau chỉ trắng có một mình/ Bạt ngàn lau trắng ở tận cùng bờ cõi/ Suốt một đời cùng với gió giao tranh”. Quả thực, biên giới Lạng Sơn những ngày này bạt ngàn màu trắng xám của cỏ lau nở bung trong gió, như ngàn năm qua đã chứng kiến những thăng trầm của miền chiến địa phương Bắc.
Phía ta, dù lực lượng mỏng, song vẫn kiên quyết bám địa bàn, vận động nhân dân, tổ chức lực lượng du kích của các bản chiến đấu chống địch lấn chiếm. Mỗi ngày, lực lượng của ta nhận được từ 3-4 tối hậu thư từ bọn phản động Phu Mi gửi sang yêu cầu ta phải rút quân về...
Nhà Lê sơ được sử cũ nhắc đến như thời kỳ hoàng kim của chế độ phong kiến Việt Nam, dưới thời vua Lê Thái Tổ và Lê Thái Tông càng thấy rõ hơn điều ấy. Riêng công tác biên phòng, nhà Lê đã có cái nhìn sâu sắc: "Biên phòng hảo vị trù phương lược/ Xã tắc ưng tu...
Những thập niên giữa thế kỷ XIX là một quãng thời gian đầy biến động trong lịch sử Việt Nam nói riêng và lịch sử Đông Á nói chung. Nhờ cách mạng khoa học - kỹ thuật vượt bậc, phương Tây đã có những bước tiến lớn về kinh tế và quân sự. Có một làn gió mới bấy giờ...
Biên giới Việt Nam hiện tại cơ bản được xác lập từ thời Hoàng đế Minh Mạng (1820-1840) với cách chia tỉnh gần như cách chia hiện nay, với đường bờ biển hơn 3.200km và cả hai vùng quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Có được một vùng lãnh thổ thiêng liêng đó, đã phải tốn bao nhiêu xương máu,...
Đó chính là một câu trong bài thơ của vua Lê Lợi viết trong dịp nhà vua thân chinh lên vùng biên giới Tây Bắc để tiễu trừ quân phản loạn. Nghĩa của câu thơ này là: Triều đình muốn lo sự nghiệp biên phòng tốt thì phải có phương lược dài lâu và rõ ràng.
Trong lịch sử hào hùng của Đại Việt, vùng biên ải phía Bắc là nơi chứng kiến nhiều biến động. Khi thì là cửa ngõ của quân xâm lược tiến vào Kinh đô Thăng Long, lúc thì là nơi chứng kiến một đội quân không còn mảnh giáp, chủ tướng phải chui vào ống đồng để cho lính khiêng về...
Trong lịch sử bảo vệ biên cương của nước ta, vai trò của các nàng công chúa Đại Việt cũng rất quan trọng. Đây cũng là chính sách khôn khéo giữ nước và đoàn kết các cộng đồng dân tộc ít người ở miền núi phía Bắc dưới triều Lý.
Đình Trung Bản thuộc thôn Trung Bản, xã Liên Hòa, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh nằm trên một khu đất cao, có diện tích khoảng 2.000m2 trong quần thể cụm di tích lịch sử chiến thắng Bạch Đằng. Đình thờ vị tướng tài Trần Hưng Đạo, người có công cùng quân dân nhà Trần đánh tan quân xâm...
Cha ông ta đã biết dùng sức mạnh của lửa để tạo ra các loại vũ khí lợi hại mà trong Thiên hỏa công của sách “Hổ trướng khu cơ” còn chép lại.
Binh pháp xưa không còn là sách giáo khoa huấn luyện quân đánh giặc, vì khoa học quân sự ngày nay đã tiến như vũ bão. Nhưng đó vẫn là di sản vô giá về tri thức đánh giặc của cha ông ta cách đây nhiều thế kỷ.
Trong lịch sử Đại Việt có nhiều vị tướng cầm quân kiệt xuất với chiến công hiển hách, uy danh lẫy lừng, khiến quân thù nghe tên đã kinh hồn, bạt vía. Vị tướng Biên phòng Lê Khôi là một trong những người như vậy. Người đời đã từng ca ngợi ông: "Đức dày tiếng thơm ghi sử sách/ Phúc...
Lịch sử Việt Nam đã ghi danh: Tả tướng quốc Trần Nguyên Hãn là người có công lao to lớn gây dựng triều (hậu) Lê, giúp vua Lê Lợi đánh thắng giặc Minh - đội quân xâm lược phương Bắc hùng mạnh nhất trong thế kỷ XV, bảo vệ vững chắc giang sơn bờ cõi.
Có lẽ ít người biết được Trịnh Hoài Đức đã từng là Thượng thư Bộ Binh, một chức tương đương với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ngày nay. Bởi vì tài văn thơ của ông quá nổi trội, nên nó lấn lướt cái tài cầm quân của vị Thượng thư này. Hoàng đế Minh Mạng sớm nhìn thấy năng lực...
Việc vị vua anh minh, tài ba Trần Nhân Tông sau 15 năm cai trị đất nước đã từ bỏ ngai vàng cùng cuộc sống đế vương để lên núi thiêng Yên Tử lập ra Thiền phái Trúc Lâm, vẫn còn là câu chuyện để các thế hệ sau cần phải nghiên cứu và tìm hiểu. Phải chăng, đó là...
"Đằng Giang tự cổ huyết do hồng" (nghĩa là sông Đằng từ xưa máu còn đỏ) là câu đối đáp của sứ thần nước ta Giang Văn Minh (1573-1638) đời vua Lê Thần Tông, khi ông đi sứ nhà Minh. Sứ thần Giang Văn Minh đã nhắc đến 2 lần quân thiên triều thua trận nhục nhã trên sông Bạch...