Theo thông tin từ Ủy ban Dân tộc (UBDT), cơ quan này đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung thay thế Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg (gọi tắt là Quyết định 12) về tiêu chí lựa chọn, công nhận người có uy tín và chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số.
Già làng Hồ Thanh Bình (sinh năm 1935), người dân tộc Pa Cô ở bản Ka Tăng, thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị không chỉ là người đi đầu trong lao động sản xuất để bà con học tập, noi theo, mà còn là tấm gương sáng trong công tác bảo vệ chủ quyền lãnh thổ,...
Gặp những già làng - người có uy tín của huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, nghe họ kể về hành trình vận động để người dân thay đổi nếp nghĩ, cách làm, vươn lên thoát nghèo bền vững; về những trăn trở luôn canh cánh trong lòng, mới thấy rõ quyết tâm trong việc đẩy lùi tập tục lạc...
Thực hiện chính sách đối với người có uy tín, năm 2022, Ban Dân tộc tỉnh Lạng Sơn đã tặng 171 điện thoại thông minh cho người có uy tín, giúp người có uy tín thuận tiện trong việc cập nhật thông tin về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai cho biết, trong năm 2022, 81 cá nhân người có uy tín có thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ năm 2022 được tặng Giấy khen của Chủ tịch UBND các huyện.
Tiến sĩ Y Ghi Niê, dân tộc Ê Đê sinh năm Mậu Tuất (1958). Ông là người con ưu tú của buôn Puăn, huyện Krông Pách, tỉnh Đăk Lăk có học vị tiến sĩ chuyên ngành nông học. Nhiều năm làm Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đăk Lăk và nay là Chủ tịch Liên hiệp Hội Đăk...
... Nhìn trường lớp ngày càng khang trang với trên 570 học sinh Trung học phổ thông đến trường, Đại đức Tăng Quỳnh Na vui mừng trước triển vọng dân trí ở địa bàn xa, cảm nhận hết thành quả mà nhà chùa đã mang lại cho nhân dân, cho đồng bào mình.
Ngày 22/12, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc tổ chức gặp mặt đoàn đại biểu người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Sóc Trăng.
Thực hiện kế hoạch đã đề ra, trong tháng 12/2022, Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với các địa phương tổ chức các tập huấn nội dung Đào tạo, nâng cao năng lực cho cán bộ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu...
An Giang có khoảng trên 2 triệu người. Ngoài người Kinh, An Giang còn có 28 dân tộc thiểu số với 119.219 người chiếm 5,26% dân số cả tỉnh sinh sống, nhiều nhất là dân tộc Khmer, tiếp đến là dân tộc Chăm, Hoa.
Ngày 19/12, Ban Dân tộc tỉnh Sóc Trằng đã phối hợp với UBND huyện Thanh Trị, tỉnh Sóc Trằng tổ chức Hội nghị phổ biến, giáo dục pháp luật,tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) giai đoạn 2021 - 2025, trên địa bàn tỉnh năm 2022.
Năm 2022, tỉnh Ninh Thuận phê duyệt 124 người có uy tín trong cộng đồng dân tộc thiểu số. Triển khai thực hiện các quyết định của Thủ tướng Chính phủ, đặc biệt là Quyết định số 18/2011/QĐ-TTg; Quyết định số 56/2013/QĐ-TTg, tỉnh Ninh Thuận đã thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách đối với Người có uy...
Phát huy vai trò của người có uy tín trong cộng đồng dân tộc thiểu số trong vận động nhân dân thực hiện các quy định pháp luật của Nhà nước, giữ vững an ninh trật tự địa bàn, năm 2022, các cấp ngành tỉnh Sóc Trăng tăng cường tổ chức tuyên truyền pháp luật cho người có uy tín.
Bình Phước có 41 dân tộc cùng chung sống. Hiện tỉnh có 94 già làng và 364 người có uy tín thuộc các dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, Nùng, Tày, S’Tiêng, Mông, Chăm, Thái, Hóa, Sán Dìu.
Theo thông tin từ UBND tỉnh Quảng Nam, trong thời gian qua, việc thực hiện chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tại địa phương này đạt nhiều kết quả tích cực.
Mới đây, tại huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng, Vụ Tuyên truyền (Ủy ban Dân tộc) phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh Lâm Đồng tổ chức Hội nghị tập huấn tuyên truyền về công tác dân tộc, chính sách dân tộc; kỹ năng tuyên truyền, vận động đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi.