
Hướng tiếp cận mới trong đàm phán Mỹ - Triều Tiên
01/07/2019 - 9:10Ngày 30-6, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã bước qua đường ranh giới lịch sử chia cắt Hàn Quốc và Triều Tiên, trở thành Tổng thống Mỹ đầu tiên thăm Triều Tiên.
Ngày 30-6, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã bước qua đường ranh giới lịch sử chia cắt Hàn Quốc và Triều Tiên, trở thành Tổng thống Mỹ đầu tiên thăm Triều Tiên.
Ngày 30-6, sau cuộc gặp lịch sử tại khu phi quân sự trên biên giới Triều Tiên-Hàn Quốc giữa Tổng thống Donald Trump và Chủ tịch Kim Jong-un, Mỹ và Triều Tiên đã nhất trí nối lại các cuộc đàm phán phi hạt nhân hóa.
Cuối tuần qua, Nhà Trắng cho biết, sẽ điều động tàu sân bay và máy bay ném bom đến khu vực Trung Đông để phô trương lực lượng với Iran. Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đang ngày càng gây sức ép nhằm cô lập Iran.
Triều Tiên ngày 18-4 lại trở thành tâm điểm chú ý của dư luận khi thông báo đã bắn thử một loại “vũ khí dẫn đường chiến thuật mới”. Vụ thử đánh dấu sự leo thang căng thẳng sau khi các Hội nghị Thượng đỉnh giữa hai nhà lãnh đạo của Mỹ và Triều Tiên.
Thư ký báo chí Nhà Trắng Sarah Sanders ngày 2-4 cho rằng Mexico đã có những động thái đáng kể trong những tuần gần đây để ngăn chặn làn sóng di cư bất hợp pháp vào Mỹ.
Truyền thông Triều Tiên ngày 27-2 đưa tin nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã tới Việt Nam và nhận một báo cáo từ các nhà đàm phán cấp chuyên viên trước thềm cuộc gặp thượng đỉnh với Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Hãng tin NBC News cho biết ngày 25-2 (giờ Mỹ), Tổng thống Donald Trump đã lên chiếc chuyên cơ Air Force One để tới Việt Nam gặp Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un trong cuộc gặp thượng đỉnh lần hai.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un sẽ gặp nhau lần thứ hai, tại Việt Nam. Đây được coi là cơ hội để Mỹ và Triều Tiên làm nên lịch sử.
Giới truyền thông Séc đã đồng loạt đưa tin về sự kiện quốc tế quan trọng này, trong đó đánh giá cao vai trò của Việt Nam trong công tác đăng cai tổ chức sự kiện.
Chưa đầy 2 tuần nữa, Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ 2 giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un sẽ diễn ra tại Thủ đô Hà Nội, Việt Nam.
Bức tranh thế giới năm 2018 đã khép lại với nhiều sắc thái sáng-tối. Nổi bật trong bức tranh này là những nhân vật, chính khách nổi tiếng. Chính họ đã làm cho bức tranh toàn cảnh thế giới trở nên sinh động hơn. Họ là ai?
Lực lượng biên phòng Mỹ đang phải gồng mình đối phó với làn sóng người di cư Trung Mỹ tràn qua Mexico trong lộ trình đến xứ cờ hoa. Trước thực trạng trên, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ điều động quân đội để giải quyết "một tình huống khẩn cấp quốc gia" tại khu vực này.
Ngày 19-6, Mỹ đã quyết định rút khỏi Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ). Động thái trên được cho là nhằm ủng hộ đồng minh Israel trong bối cảnh Nhà nước Do Thái đang bị cộng đồng quốc tế chỉ trích do bắn vào người biểu tình Palestine ở Dải Gaza gần đây.
Ngày 20-6, giờ Washington (tức rạng sáng 21-6, giờ Hà Nội), Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký một sắc lệnh hành pháp nhằm để cho thành viên của các gia đình nhập cư có thể ở cùng nhau tại biên giới với Mexico.
Cái bắt tay lịch sử mà “cứ ngỡ như trong phim viễn tưởng” đã khởi đầu cho những bước tiến lớn mà Mỹ và Triều Tiên đạt được tại Hội nghị thượng đỉnh diễn ra ở Singapore ngày 12-6 vừa qua. Với việc ký Tuyên bố chung 4 điểm, đây sẽ là bước khởi đầu mới để Bình Nhưỡng tiến hành phi hạt nhân hóa trên Bán đảo Triều Tiên.
Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố ông dự định gặp nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un để thảo luận về việc phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên trong vòng 3-4 tuần nữa.
Vấn đề vũ khí hóa học ở Syria một lần nữa lại là chủ đề “nóng” trong cuộc họp bàn của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ngày 9-4. Cuộc họp này được tiến hành theo yêu cầu của Nga và Mỹ, sau khi có các thông tin về các vụ tấn công vũ khí hóa học tại Syria với cảnh báo “phải trả giá đắt” của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Ngày 4-4, Bộ trưởng An ninh Nội địa Mỹ Kirstjen Nielsen thông báo Tổng thống Donald Trump đã chỉ thị triển khai Lực lượng Vệ binh quốc gia tới biên giới giữa nước này với Mexico.
Hãng thông tấn Yonhap đưa tin, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in ngày 9-3 đã hoan nghênh thỏa thuận về cuộc gặp thượng đỉnh giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un là một “dấu mốc lịch sử” đối với nền hòa bình trên Bán đảo Triều Tiên.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đang có chuyến thăm chính thức Mỹ lần thứ 5 của ông trên cương vị Thủ tướng Ấn Độ và là lần đầu tiên ông trực tiếp gặp gỡ Tổng thống Donald Trump. Chuyến thăm là một tín hiệu cho thấy, Mỹ coi trọng mối quan hệ song phương với Ấn Độ.
Đây là viễn cảnh tồi tệ nhất mà một quan chức thuộc Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) của Liên hợp quốc dự báo và đưa ra trong ngày 2-6 trong bối cảnh cộng đồng thế giới chỉ trích việc Mỹ "quay lưng" với thỏa thuận mang tính lịch sử về chống biến đổi khí hậu này.